Phở gà món ăn đãi khách Tây ngon từ thịt ngọt từ xương

5 phút, 0 giây để đọc.

Phở gà món ăn không còn xa lạ đối với bất cứ người dân Việt Nam. Không những thế chúng đã xuất hiện và khá được yêu thích trên thế giới. Được rất nhiều các vị khách nước ngoài yêu mến và thích thú.  Sự yêu thích đấy không chỉ dừng lại ở việc biết đến tên hay thưởng thức xong vị. Mà chúng cũng đã có mặt thi thoảng có dịp đặc biệt thưởng thức. Chúng đã trở thành món ăn trong cuộc sống người dân nơi đây. Chúng thành những chủ đề topic bàn luận về ẩm thực, văn hoá. Thâm trí chúng cũng đã quen mặt với người bạn xứ lạ về văn hóa của người Việt…

Mới đây, trên diễn đàn về ẩm thực, chị Yên Ly, hiện đang sống ở Canada, đã hài hước kể lại câu chuyện vui về phở. Theo chị Ly, những người bạn nước ngoài rất ấn tượng về món phở Việt và ở bất cứ nhà hàng Việt nào cũng đều có thực đơn là món phở. “Ê, là người Việt Nam vậy chắc thích pho lắm phải không? . Ở đây đi nhà hàng Việt nào tao cũng thấy có món này, chicken pho nè, beef pho nè…”, chị Yến Ly hài hước.

Chị Yên Ly giải thích đó là đoạn hội thoại đã từng có giữa mình và những người bạn ngoại quốc mắc lời nguyền không phát âm được chữ “phở”. Những cuộc hội thoại đó tuy mở đầu khác nhau nhưng kết thúc lúc nào cũng là đứa nói “pho” đứa nói “phở” cho đến khi mệt quá giải tán ai về nhà nấy.

Công thức nấu phở gà

 Nguyên liệu cho món phở gà 

lọc xương

– Gà ta: 1 con (chọn gà mái tơ khoảng 1,2kg- 1,5kg hoặc có thể thay bằng đùi gà, ức gà đều được nhé)

– Gừng: 1 củ

– Hành khô: 4-5 củ

– Hành tây: 1 củ

– Hạt mùi: 2-3 thìa café ( hoặc các bạn có thể dùng gốc rau mùi)

– Mắm, bột canh, đường, bột ngọt

– Bánh phở

– Hành lá, rau mùi, lá chanh

– Chanh, ớt, tiêu bột (hoặc tương ớt)

 

Mách nhỏ: Muốn nước ngọt hơn có thể mua thêm xương gà, heo.

nguyên liệu

Gừng, hành tây, hành tím, quế, và hồi sau khi đã được nướng và chuẩn bị cho vào nồi. Chị Ly đoán sẽ có nhiều thành viên kịch liệt phản đối việc dùng quế và hồi nên chị giải thích là do sở thích. “Mình tin là một chút xíu quế và hồi sẽ không đủ mạnh để lật ngược thế cờ biến phở gà thành phở bò được đâu. Với lại, nấu phở gà thêm chút xíu quế với hồi thì cũng không có gì quá đáng”, chị Ly chia sẻ.

Cách làm phở gà

Bước 1: Sơ chế

– Gà làm sạch (hoặc có thể nhờ người bán làm sẵn).

– Hành lá: phần trắng chẻ nhỏ, phần xanh thái nhỏ.

– Rau mùi: 1 phần thái nhỏ, 1 phần để nguyên cây.

– Lá chanh thái sợi nhỏ (có thể dùng hoặc không dùng tùy theo sở thích)

Rửa rau xong mình sờ thịt thấy thịt không còn nóng phỏng tay nữa thì xắt thịt

Bước 2: Thực hiện

– Gà sơ chế sạch sẽ, cho vào nồi nước lạnh để luộc chín. Cho một chút bột canh vào nồi để thịt gà ngọt đậm đà hơn. Gà chín tới thì vớt ra, để nguội.

Lưu ý: muốn nước trong thì khi sôi nước phải hạ lửa nhỏ, mở hé vung, tránh bị sấp nước và sủi bọt.

– Hành khô, gừng rửa sạch và nướng qua lửa cho thơm, hành tây bổ dọc thành 4-6 phần, hạt mùi rang thơm (hoặc gốc rau mùi cắt khoảng 5cm từ rễ lên, rửa sạch cho vào nước dùng sẽ thơm dịu hơn nhiều) . Tất cả các loại gia vị tạo mùi này được gói trong một miếng vải sạch rồi thả vào nồi nước dùng. Tiếp tục đun sôi nồi nước dùng trên lửa, khi sôi thì hạ lửa nhỏ liu riu.

– Lọc lấy thịt gà và xé nhỏ, để riêng ra đĩa, còn phần xương + đầu, cổ, chân gà thì cho vào nồi nước dùng ninh kĩ.

Khi nước dùng gần xong thì nấu bánh phở; nêm nếm và lọc lại nước dùng, cuối cùng thêm rau thịt. “Thành phẩm khiến các bạn trong nhà vừa ăn vừa xuýt xoa; còn gọi mình là trùm phở.”, chị Ly khoe.

Mách nhỏ với bạn:

 Với lượng nước dùng cho 4-5 bạn nên lọc đều những phần xương thịt riêng + phần đầu, cổ, chân gà nước đã đạt yêu cầu. Nếu bạn muốn ngọt hơn có thể ninh tiếp cũng xương heo (nhớ luộc xương heo qua một nước rồi hãy thả vào nồi nước dùng để nước được trong nhé). Hoặc bạn có thể ra chợ mua xương gà thêm vào ninh cùng để giữ nguyên vị ngọt.

– Khi ninh nước chú để mức lửa ga nhỏ liu diu 30 phút đến 1 tiếng. Điều này sẽ làm xương tiết được cái ngọt từ bên trên sẽ có lớp váng mỡ gà mỏng vì gà ta có ít mỡ nếu bạn muốn ăn loại nước dùng béo hơn thì có thể mua thêm mỡ gà cho vào nồi nước dùng.

– Nêm nếm mắm, muối, bột ngọt cho vừa miệng, thêm một chút xíu đường để nước dùng “mềm” hơn (nên dùng nước mắm loại ngon nhé).

– Bánh phở trần qua nước đang sôi bằng một cái vá, sóc cho ráo nước rồi đổ vào bát, xếp thịt gà xé nhỏ vào, rắc hành mùi lên trên, chan nước dùng vào bát,rắc thêm lá chanh cho thơm. Nước dùng cũng phải là nước đang sôi lăn tăn trên bếp. Dùng thêm chanh, ớt, tiêu theo khẩu vị.

ninh xương

Chị Yên Ly khiêm tốn cho biết cách nấu trong bài thì chủ yếu là dựa trên khẩu vị cá nhân và được học hỏi, chứ không phải là món sở trường của chị.

Trích: 24h.com.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp quản lí bọ nhảy trên cây cải

Phương pháp quản lí bọ nhảy hại cải hiệu quả

Ngày nay bà con nông dân thực hiện sản xuất rau màu ngắn ngày ngày một nhiều. Các loại rau …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Nhện đỏ là loài côn trùng nguy hiểm cho cây trồng. Chúng đã trở thành nỗi ám ảnh của biết …
Xem Chi Tiết

Phương pháp quản lí sâu cuốn lá nhỏ hại lúa

Hiện nay trên đồng ruộng lúa mùa, trà chính vụ đang giai đoạn cuối đẻ nhánh, trà muộn đang giai …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân hại ngô hiệu quả

Tìm hiểu về biện pháp phòng trừ sâu đục thân hại ngô

Sâu đục thân là một lọai sâu thường gây hại rất nặng đối với cây bắp ở nhiều vùng trồng …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Sâu đục thân bướm 2 chấm gây hại biến đổi tùy theo giai đoạn sinh trưởng của cây lúa và …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Tìm hiểu cách xử lý sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Những năm trở lại đây, sâu keo mùa thu đang dần trở thành một đối tượng gây hại nguy hiểm …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Cá trắm cỏ

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc cá trắm cỏ ở ao hồ

Cá Trắm cỏ là một loài cá chép phổ biến được nuôi trên khắp thế giới. Sản lượng được báo …
Xem Chi Tiết
Tôm thẻ chân trắng

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh cho tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng là loài giáp xác có 10 đôi chân thon, đi lại tương đối dài và năm …
Xem Chi Tiết
Cá basa

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh ở cá tra cần lưu ý

Cá ba sa hay cá tra được nhập khẩu từ Đông Nam Á, nơi nó chủ yếu được nuôi dọc …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa bệnh thủy sản

Phương pháp phòng và trị bệnh cho động vật thuỷ sản

Dịch bệnh đã nổi lên như một vấn đề nghiêm trọng do mật độ nuôi cao. Được sử dụng trong …
Xem Chi Tiết
cá lóc

Phòng tránh loét biểu bì và cách chăm sóc cá lóc

Hội chứng loét biểu bì là một trong những bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng nhất được nhận thấy ở cá …
Xem Chi Tiết
bệnh đốm đỏ

Cá trắm và bệnh đốm đỏ gây hại thường gặp khi nuôi

Một trong những vấn đề bệnh phổ biến nhất gặp phải ở cá nước ngọt thường được gọi chung là …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bỏ túi phương pháp phòng và trị những căn bệnh tiêu biểu ở tằm

Để tằm có thể cho những sợi tơ chất lượng thì việc chăm sóc là điều cần thiết. Để tránh …
Xem Chi Tiết

Có thể bạn chưa biết: Phương pháp điều trị một số bệnh phổ biến ở nhím

Nhím là loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Thịt nhím rất được ưa …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi vịt thịt sao cho hiệu quả

Được biết đến là loại thủy cầm phát triển nhanh, ít mắc bệnh và kiếm mồi giỏi, vịt mang lại …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi chim cút hiệu quả

Chăn nuôi chim cút đẻ không chỉ giúp bà con thoát nghèo mà còn mang lại lợi nhuận khá cao …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi đà điểu với hiệu suất cao

Khá vất vả để thành thạo kỹ thuật chăn nuôi đà điểu sinh sản. Tuy nhiên, nếu người nuôi thực …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp bệnh ở cua và cách chữa trị mà người nuôi cua nên biết

Cua cũng như các loài thủy sản khác sống ở trong nước, nên nước là môi trường sống của cua, …
Xem Chi Tiết