Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh cho tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng
4 phút, 19 giây để đọc.

Tôm thẻ chân trắng là loài giáp xác có 10 đôi chân thon, đi lại tương đối dài và năm cặp chân bơi nằm ở mặt trước của bụng. Cơ thể của chúng có màu xám nhạt, với màu xanh lục ở đuôi và một dải màu vàng ở một phần bụng. Vỏ của chúng không có rãnh.

Một phần vỏ của chúng là một lớp vỏ có răng, phát triển tốt kéo dài đến hoặc ra ngoài rìa ngoài của mắt. Chúng có râu dài hơn các loài tôm khác (dài hơn chiều dài cơ thể từ 2,5 đến 3 lần). 

Hiện tại dịch bệnh xuất hiện ở tôm thẻ chân trắng đang ngày một nghiêm trọng lên, do đó các hộ nuôi tôm cần có biện pháp phòng và trị bệnh hiệu quả cho tôm. Cũng vì việc nuôi tôm ở diện tích lớn và nuôi theo kiểu công nghiệp cho nên việc tôm mắc bệnh hàng loạt là điều dễ thấy. Sau đây mình xin chia sẻ hướng dẫn cách phòng và trị bệnh cho tôm thẻ chân trắng.

Tôm thẻ

Môi trường sống

Ảnh hưởng đến môi trường sống. Các hạn chế về bánh răng, chẳng hạn như một liên kết yếu trong chuỗi cù, được đặt ra để bảo vệ môi trường sống ở đáy khỏi bánh lưới kéo.

Bệnh Taura

Bệnh Taura khiến cơ thể tôm và các bộ phận khác trên cơ thể có màu đỏ hoặc đen hồng. Tôm trở nên biếng ăn, lờ đờ, hay rúc vào mội nơi nào đó. Gan tụy của tôm vàng hơn bình thường, mang tôm bị sưng. Tôm sẽ chết sau khi lột xác 2 đến 3 ngày. Do đó bệnh này thật sự nguy hiểm cho tôm thẻ, bệnh này chỉ ủ trong thời gian ngắn và khiến tôm chết 95%. Khi tôm chết sẽ chìm xuống đáy ao và sẽ nổi lên sau 2 đến 3 ngày bởi vậy với những hộ gia đình nuôi tôm nếu không phát hiện bệnh kịp thời con thể sẽ bị thiệt hại tiền bạc số lượng lớn vì tôm chết hàng loạt.

Vi khuẩn gây bệnh này là Vibrioharveae ngoài ra còn có 3 loại virut nữa. Tôm sú cũng có thể mắc bệnh này. Người ta còn gọi bệnh Taura là bệnh đỏ đuôi, năm 1992 bệnh này do một nhà khoa học tìm ra ở Châu Mỹ. Vi rút gây bệnh Taura là virus họ Picornaviridae, chúng có trong các tế bào chất, và lây lân dần sang các mô và biểu bì của tôm khiến tôm trở nên yếu đi.

Bệnh này thường xuất hiện khi tôm được 2 tuần tuổi. Lúc này tôm đang dần lột xác thì nó phát tác và khiến tôm èo ọt, vỏ mềm đi. Nó phá hủy hệ tiêu hóa của tôm rất nhanh. Bệnh này nếu ta không để ý tôm kỹ thì sẽ khó phát hiện bằng mắt thường. Bởi chúng chỉ là những vi khuẩn rất nhỏ, chúng trôi nổi lơ lửng trong ao hồ.

Nhiễm cấu trùng

Bệnh này hiện nay không có thuốc đặc trị, cách duy nhất mà bạn có thể làm đó là giữ cho môi trường. Nuôi tôm luôn sạch sẽ, tránh ô nhiễm nguồn nước. Hạn chế những xao động từ bên ngoài, cung cấp các thức ăn dinh dưỡng đầy đủ cho tôm. Bạn có thể bô sung vitamin trong thức ăn của tôm để giúp tôm tăng sức đề kháng với bệnh tật.

Bệnh này xảy ra khi mà nhiệt độ môi trường nước trong ao hồ tăng lên hoặc nước trở nên mặn khiến tôm bị rụng đầu, gan sưng tấy. Tôm chuyển màu lúc đỏ lúc trắng, vỏ tôm trở nên mềm. Bệnh này là bệnh truyền nhiễm nên lây lan rất nhanh tạo thành bệnh dịch. Bạn nên phòng ngừa bệnh này bằng cách thay nước sach cho tôm, thường xuyên thay nước. Lượng nước mỗi lần thay ít đi một tí để tôm đỡ sốc. Những ao tôm bị bệnh thì bạn phải cách li đi. Trộn acid Flohidric vào trong thức ăn cho tôm ăn.

chăm sóc tôm thẻ

Nhiễm khuẩn ở tôm

Hiện tượng tôm bị rụng chân, thối mắt, đen mang, rụng đầu, rữa mang. Gan sưng đỏ là do bệnh nhiễm khuẩn gây ra. Mức độ nguy hại của 2 bệnh này nhẹ hơn 2 bệnh trên. Nhưng nếu bạn không xử lý tốt thì vẫn có thể xảy ra hiện tượng tôm chết hàng loạt. Để phòng loại bệnh này thì bạn nên tiêu độc, thay nước cho ao tôm. Cho thuốc kháng sinh vào trong thức ăn của tôm.

Trên đây là một số bệnh thông thường mà các hộ gia đình nuôi tôm thường gặp phải. Những căn bệnh này đều rất nguy hiểm cho tôm vì chúng không có thuốc đặc trị. Và khi bệnh xảy ra thì chúng ta phải chấp nhận những thiệt hại to lớn mà nó gây ra. Vì để tránh những mất mát tiền bạc to lớn này thì mọi người. Cần có biện pháp phòng tránh tốt nhất trước khi tôm mắc bệnh nhé.

Nguồn: Cachlammoi.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Tìm hiểu bệnh phấn trắng xuất hiện phổ biến trên bầu bí

Bệnh phấn trắng xuất hiện trên bầu bí có tên khoa học là Erysiphe cichoracearum De Candolle. Bệnh phấn trắng …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh ghẻ trên cây có múi một cách tổng hợp

Bệnh ghẻ trên cây có múi có tên khoa học là Elsinoe fawcetti Bilet Jenk. Theo nghiên cứu bệnh phổ …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu về cây hoa hồng xuất hiện bệnh đốm đen

Bệnh đốm đen là bệnh xảy ra phổ biến trên thực vật và đặc biệt là đối với cây hoa …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh thán thư phổ biến trên cây xoài và biện pháp phòng trừ

Bệnh thán thư trên xoài là một trong những bệnh quan trọng và gây hại phổ biến trên cây xoài …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh vân nâu xuất hiện trên lá lúa và biện pháp phòng trừ

Bệnh vân nâu xuất hiện trên lá lúa do nấm có tên khoa học là Microdochium oryzae Samuels gây ra …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh do tuyến trùng gây khô đầu lá lúa

Bệnh khô đầu lá lúa do tuyến trùng có tên khoa học là Aphelenchoides beseyi Christie gây ra được phát …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Phòng ngừa bệnh thủy sản

Phương pháp phòng và trị bệnh cho động vật thuỷ sản

Dịch bệnh đã nổi lên như một vấn đề nghiêm trọng do mật độ nuôi cao. Được sử dụng trong …
Xem Chi Tiết
cá lóc

Phòng tránh loét biểu bì và cách chăm sóc cá lóc

Hội chứng loét biểu bì là một trong những bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng nhất được nhận thấy ở cá …
Xem Chi Tiết
bệnh đốm đỏ

Cá trắm và bệnh đốm đỏ gây hại thường gặp khi nuôi

Một trong những vấn đề bệnh phổ biến nhất gặp phải ở cá nước ngọt thường được gọi chung là …
Xem Chi Tiết
Tôm sú

Những bệnh thường gặp ở tôm sú và cách cải thiện

Nỗi sợ hãi về dịch bệnh và thực tế khắc nghiệt của sinh học tôm đã dẫn đến sự gia …
Xem Chi Tiết
cá chép

Phòng và trị bệnh thường gặp ở cá chép

Đã có lịch sử lâu dài về việc bùng phát dịch bệnh và thiệt hại kinh tế ở các loài …
Xem Chi Tiết
Cá nheo

Cá nheo có hiện tượng xuất huyết gốc vây, cách phòng trị

Các thiệt hại kinh tế do các bệnh truyền nhiễm gây ra rất khó xác định vì việc ghi chép …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Phương pháp chăn nuôi heo bằng thức ăn cám thảo dược

Nuôi heo là một hình thức chăn nuôi phổ biến tại Việt Nam. Hiện nay nuôi heo không chỉ với …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi trâu làm giàu thành công

Việt Nam là một nước mạnh về nông nghiệp; vì vậy những thực phẩm về nông nghiệp cũng rất phong …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi hiệu quả dành cho heo đen

Thịt heo là loại thịt rất phổ biến trên thị trường Việt Nam. Nếu nói về chất lượng thịt heo …
Xem Chi Tiết

Những phương pháp hiệu quả chăn nuôi dê sữa con

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều các loại sữa; các trang trại chăn nuôi đều muốn cho ra …
Xem Chi Tiết

Phương pháp giải tỏa thân nhiệt cho trâu bò mùa nóng

Trâu, bò là 2 loại gia súc được rất nhiều nông hộ làm mô hình chăn nuôi để làm giàu …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi dê từ 1-3 tháng tuổi

Trên thị trường Việt Nam, đặc biệt phải nói đến thị trường thực phẩm đang có xu hướng phát triển …
Xem Chi Tiết