Cách xào khoai tây đãi cả nhà không bị xát chảo

3 phút, 55 giây để đọc.

Tuy xào khoai tây cũng là loại rau củ bình thường hay ăn. Nhưng xào cũng cần thủ thuật để không bị bết dính và xát chảo. Nên rất ít người biết đến những thủ thuật nhỏ như vậy để có thể khắc phục.

Khoai tây là thực phẩm rau củ rất nhiều người yêu thích không chỉ chúng có tính dễ ăn mà chúng còn có thể chế biến được nhiều món ăn ăn kèm hoặc ăn riêng. Khoai tây chúng không chỉ đon thuần khiến ngon miệng mà chúng còn có chứa vô vàn chất dinh dưỡng và nhiều vitamin. Khi còn nguyên vỏ, chúng chưa rất nhiều các loại vitamin và khoáng chất rất cần cho cơ thể hấp thụ như kali hoặc vitamin C…

Khoai tây được nấu với các món như hầm, canh, kho, chiên, làm bánh và xào, trong đó xào là món được chế biến nhiều. Tuy là xòa nhưng cũng tùy theo sở thích của mỗi các nhân hoặc xào không. Rất nhiều người phàn nàn xào lại rất dễ bị nát là bết dính khiến món ăn kém phần hấp dẫn.

Lý giải điều này, đầu bếp cho rằng, trong quá trình xào khoai tây, mọi người đã bỏ qua một bước vô cùng quan trọng, khiến nó bị bở ra và dính vào nhau, món ăn tuy ngon nhưng rất mất thẩm mỹ.

sơ chế khoai tây

Do đó, bạn có thể tham khảo chi tiết dưới đây để biết cách xào khoai tây vừa ngon lại không dính nhé:

Nguyên liệu:

– Hai củ khoai tây to, hành lá, gừng, tỏi, chút muối, 1 quả ớt đỏ khô (nếu không ăn cay có thể bỏ qua), 2 thìa dấm, 2 thìa nước tương.

Cách làm:

Bước 1: Sơ chế 

– Khoai tây mua về đem gọt sạch vỏ, rửa sạch rồi thái khoai thành các lát mỏng vừa phải, sau đó tiếp tục thái thành những sợi dài và đều nhau. Nếu không có dao sắc bạn có thể dùng dụng cụ bào sợi để bào khoai tây cũng được.

– Sau khi bào xong, cho ngay khoai tây vào bát nước, ngâm một lúc để cho ra bớt tinh bột bám xung quanh mặt cắt của khoai tây, để khoai tây bớt dính hơn khi xào, cũng khiến khoai đỡ thâm xỉn

– Sau đó đem rửa khoai tây dưới vòi nước cũng để loại bỏ tinh bột thừa.

– Hành lá và gừng sơ chế sạch, thái nhỏ.

– Tỏi bóc vỏ và cắt thành từng miếng nhỏ, ớt đỏ khô ngâm nước một lúc cho bớt nước.

Bước 2: Xào khoai

– Cho một chút dầu ăn vào chảo, sau đó đun nóng dầu.

– Sau đó bạn cho hành lá, gừng, tỏi và ớt khô vào xào từ từ trên lửa nhỏ, khi thấy mùi thơm thì cho phần khoai tây đã sơ chế vào xào một lúc, khoảng 30 giây.

– Nêm chút muối cho vừa ăn, đảo đều, sau đó thêm nước tương nhạt; và thêm chút giấm giấm dọc theo thành chảo, đảo đều lần nữa rồi tắt bếp, cho khoai ra đĩa.

Cuối cùng, thêm ít hành lá; rau mùi vào rồi múc ra đĩa và thưởng thức với cơm nóng. Khoai tây xào cà chua là một trong những món ngon từ khoai tây dễ làm; và rất dễ ăn vì vị chua của khoai tây hòa quyện làm giảm độ ngán vì độ bột của khoai.

Như vậy, bạn cần nhớ những điều dưới đây khi xào khoai tây:

– Không cần chần khoai trước khi xào vì nếu bạn chần; sẽ dễ làm cho khoai tây bị mềm, khi xào sẽ bị dính chảo. Bạn không cần chần mà chỉ cần rửa kỹ khoai tây đã thái; để làm sạch tinh bột trên bề mặt, chống dính bết.

– Muốn khoai tây không bị nát hay cháy thì phải xào nhanh tay; nếu thấy hơi khô thì có thể thêm một ít nước vào. Thời gian xào khoai tây không nên quá lâu để giữ được độ giòn của khoai.

– Cho giấm vào trước hay sau khi khoai tây? Cách đúng là cho giấm vào sau cùng và đổ giấm dọc theo thành nồi trước khi cho khoai ra để khoai tây bào sợi giòn và có vị ngon đặc biệt, nếu cho quá sớm giấm sẽ dễ bay hơi và không còn vị chua thú vị.

Đầu bếp cho rằng, trong quá trình xào khoai tây; mọi người đã bỏ qua một bước vô cùng quan trọng; khiến nó bị bở ra và dính vào nhau

Xào khoai tây cũng cần có thủ thuật để món ăn luôn ngon, không bị dính nát.

Trích:vietnam.vn

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Tìm hiểu bệnh phấn trắng xuất hiện phổ biến trên bầu bí

Bệnh phấn trắng xuất hiện trên bầu bí có tên khoa học là Erysiphe cichoracearum De Candolle. Bệnh phấn trắng …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh ghẻ trên cây có múi một cách tổng hợp

Bệnh ghẻ trên cây có múi có tên khoa học là Elsinoe fawcetti Bilet Jenk. Theo nghiên cứu bệnh phổ …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu về cây hoa hồng xuất hiện bệnh đốm đen

Bệnh đốm đen là bệnh xảy ra phổ biến trên thực vật và đặc biệt là đối với cây hoa …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh thán thư phổ biến trên cây xoài và biện pháp phòng trừ

Bệnh thán thư trên xoài là một trong những bệnh quan trọng và gây hại phổ biến trên cây xoài …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh vân nâu xuất hiện trên lá lúa và biện pháp phòng trừ

Bệnh vân nâu xuất hiện trên lá lúa do nấm có tên khoa học là Microdochium oryzae Samuels gây ra …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh do tuyến trùng gây khô đầu lá lúa

Bệnh khô đầu lá lúa do tuyến trùng có tên khoa học là Aphelenchoides beseyi Christie gây ra được phát …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Phòng ngừa bệnh thủy sản

Phương pháp phòng và trị bệnh cho động vật thuỷ sản

Dịch bệnh đã nổi lên như một vấn đề nghiêm trọng do mật độ nuôi cao. Được sử dụng trong …
Xem Chi Tiết
cá lóc

Phòng tránh loét biểu bì và cách chăm sóc cá lóc

Hội chứng loét biểu bì là một trong những bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng nhất được nhận thấy ở cá …
Xem Chi Tiết
bệnh đốm đỏ

Cá trắm và bệnh đốm đỏ gây hại thường gặp khi nuôi

Một trong những vấn đề bệnh phổ biến nhất gặp phải ở cá nước ngọt thường được gọi chung là …
Xem Chi Tiết
Tôm sú

Những bệnh thường gặp ở tôm sú và cách cải thiện

Nỗi sợ hãi về dịch bệnh và thực tế khắc nghiệt của sinh học tôm đã dẫn đến sự gia …
Xem Chi Tiết
cá chép

Phòng và trị bệnh thường gặp ở cá chép

Đã có lịch sử lâu dài về việc bùng phát dịch bệnh và thiệt hại kinh tế ở các loài …
Xem Chi Tiết
Cá nheo

Cá nheo có hiện tượng xuất huyết gốc vây, cách phòng trị

Các thiệt hại kinh tế do các bệnh truyền nhiễm gây ra rất khó xác định vì việc ghi chép …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bỏ túi phương pháp phòng và trị những căn bệnh tiêu biểu ở tằm

Để tằm có thể cho những sợi tơ chất lượng thì việc chăm sóc là điều cần thiết. Để tránh …
Xem Chi Tiết

Có thể bạn chưa biết: Phương pháp điều trị một số bệnh phổ biến ở nhím

Nhím là loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Thịt nhím rất được ưa …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi vịt thịt sao cho hiệu quả

Được biết đến là loại thủy cầm phát triển nhanh, ít mắc bệnh và kiếm mồi giỏi, vịt mang lại …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi chim cút hiệu quả

Chăn nuôi chim cút đẻ không chỉ giúp bà con thoát nghèo mà còn mang lại lợi nhuận khá cao …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi đà điểu với hiệu suất cao

Khá vất vả để thành thạo kỹ thuật chăn nuôi đà điểu sinh sản. Tuy nhiên, nếu người nuôi thực …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp bệnh ở cua và cách chữa trị mà người nuôi cua nên biết

Cua cũng như các loài thủy sản khác sống ở trong nước, nên nước là môi trường sống của cua, …
Xem Chi Tiết