Gió lạnh ùa về nhớ đến món ăn hồn quê – Trám kho

3 phút, 50 giây để đọc.

Cây trám thường được người dân Việt Nam trồng ở những vùng đồi núi Đông Bắc nước ta, như tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang… Mùa trám hay gọi là lúc trám bắt đầu chín như các rừng trám vào những ngày cuối đông khi gió lạnh ùa về. Người dân trồng trám bắt đầu thu hoạch những trám xanh trám đen đem ra chợ phiên bán trao đổi hàng hóa. Món ăn hay sử dụng và đậm chất quê hương đó là trám kho.

Ngày trước, những buổi chợ phiên cuối đông chợ được người dân quê bày bán rất nhiều la liệt một chợ toàn hình ảnh trám. Khi bé, được theo mẹ đi chợ vắt vẻo theo sau bao giờ cũng sẽ ghé qua khụ chợ bán trám. Mẹ tôi thường rất hay mua trám về làm món kho, chỉ cần đôi cân sẽ có ngay món kho với cá diếc hoặc kho cùng thịt lợn ba chỉ. Món kho này đủ cho cả nhà ăn trong vòng một tuần hoặc hơn. Quả trám khi chưa được xử lý còn xanh tươi rất chát và chua. Trẻ con gặm một miếng là lè lưỡi chạy đi… Nhưng nó lại là hương vị quê hương mà ai cũng biết đến, cũng như chứa chan một phần tâm hồn trẻ thơ.

trám xanh

Cách xử lý khi mới mua về

Để chế biến thành những món ăn ngon từ trám quả thực vô cùng kỳ công. Trám nếu nguyên quả phải được sơ chế bằng cách bổ đôi tách; lấy những hạt hình thoi nhọn ra. Sau đó đem trám ngâm rồi rửa sạch trong nước muối pha loãng. Ta phải tiếp tục luộc trám qua 2-3 mẻ nước sôi rồi đổ nước đi để làm mềm trám, loại bớt vị chát.

Những miếng trám ngả màu vàng thẫm đã mềm; vẫn giữ được vị chua giờ chỉ đợi phối hợp với thịt ba chỉ; hoặc cá diếc cùng gia vị như: riềng, gừng, mẻ… sẽ thành món ăn ngon tuyệt. Vị chua rôn rốt của trám hòa cùng mỡ béo ngậy trong miếng thịt ba chỉ; hoặc mùi tanh của cá làm người ăn nhớ mãi.

Trám kho ăn rất vào cơm. Lại ăn trong tiết đông lạnh lẽo quả thực không còn gì hợp hơn. Bố mẹ thường nhường và nhắc lũ trẻ phải ăn nhiều thịt, cá cho nhanh lớn. Nhưng lần nào cũng vậy, những miếng trám kho luôn hết bay, còn trơ lại thịt, cá…

mâm cơm trám kho

Những nhớ thương về món ăn đậm chất hồn quê

Sau này khi có dịp lên một số tỉnh miền núi Đông Bắc, lang thang ở chợ phiên, tôi được thưởng thức thêm món xôi trám đen. Trước đây, bà con dân tộc Tày, Nùng miền cao thường làm xôi trám đen để ăn dịp nhà có đám cưới, tân gia, đám giỗ… Nhưng nay bà con đã làm món này để bán phục vụ du khách gần xa.

Những hạt gạo nếp nương chuẩn đều được người ta chọn để nấu xôi trám. Màu trắng của cơm nếp trộn cùng sắc đen đen, tim tím của trám tạo ra món xôi vô cùng lạ mắt, hấp dẫn. Chưa ăn, chỉ cần ngồi gần đĩa xôi trám, ta đã ngửi thấy mùi thơm sực lên mũi. Xôi trám có vị bùi, béo ngậy nhưng không nhanh ngán như các loại xôi khác.

Giờ đây, ở chốn đô thành hiếm khi được ăn bữa cơm trám kho ngon lành như xưa. Những cơn gió mùa đông bắc tràn xuống càng khiến ta nhớ về những bữa ăn đầm ấm bên mâm cơm gia đình, cảnh chí chóe của mấy chị em tranh nhau miếng trám kho cuối cùng trên đĩa…

Lưu ý khi chọn quả trám kho thịt

Quả trám có hai loại chính là tránh trắng và trám xanh. Tùy vào từng loại trám mà có đặc điểm nhận biết khác nhau. Cụ thể

  • Với loại trám đen bạn nên chọn những quả với hai đầu thon dài; khi sờ vào thấy hơi cứng. Phần vỏ mịn chứ không sần sùi hay bị nhăn nheo.
  • Đặc biệt bạn nên bảo quản ở nơi khô ráo thoáng mát; không nên để trám trong túi ni lông hoặc môi trường ẩm ướt sẽ khiến trám bị mềm nhũn, bị hư, thối.
  • Chọn những quả trám tươi và căng bóng
  • Những quả trám được chọn nấu phải thật tươi, mỡ màng. Bạn nên chọn trám đúng mùa để khi nấu sẽ ngon hơn.

Trích: 24h.com.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp quản lí bọ nhảy trên cây cải

Phương pháp quản lí bọ nhảy hại cải hiệu quả

Ngày nay bà con nông dân thực hiện sản xuất rau màu ngắn ngày ngày một nhiều. Các loại rau …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Nhện đỏ là loài côn trùng nguy hiểm cho cây trồng. Chúng đã trở thành nỗi ám ảnh của biết …
Xem Chi Tiết

Phương pháp quản lí sâu cuốn lá nhỏ hại lúa

Hiện nay trên đồng ruộng lúa mùa, trà chính vụ đang giai đoạn cuối đẻ nhánh, trà muộn đang giai …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân hại ngô hiệu quả

Tìm hiểu về biện pháp phòng trừ sâu đục thân hại ngô

Sâu đục thân là một lọai sâu thường gây hại rất nặng đối với cây bắp ở nhiều vùng trồng …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Sâu đục thân bướm 2 chấm gây hại biến đổi tùy theo giai đoạn sinh trưởng của cây lúa và …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Tìm hiểu cách xử lý sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Những năm trở lại đây, sâu keo mùa thu đang dần trở thành một đối tượng gây hại nguy hiểm …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Cá trắm cỏ

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc cá trắm cỏ ở ao hồ

Cá Trắm cỏ là một loài cá chép phổ biến được nuôi trên khắp thế giới. Sản lượng được báo …
Xem Chi Tiết
Tôm thẻ chân trắng

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh cho tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng là loài giáp xác có 10 đôi chân thon, đi lại tương đối dài và năm …
Xem Chi Tiết
Cá basa

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh ở cá tra cần lưu ý

Cá ba sa hay cá tra được nhập khẩu từ Đông Nam Á, nơi nó chủ yếu được nuôi dọc …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa bệnh thủy sản

Phương pháp phòng và trị bệnh cho động vật thuỷ sản

Dịch bệnh đã nổi lên như một vấn đề nghiêm trọng do mật độ nuôi cao. Được sử dụng trong …
Xem Chi Tiết
cá lóc

Phòng tránh loét biểu bì và cách chăm sóc cá lóc

Hội chứng loét biểu bì là một trong những bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng nhất được nhận thấy ở cá …
Xem Chi Tiết
bệnh đốm đỏ

Cá trắm và bệnh đốm đỏ gây hại thường gặp khi nuôi

Một trong những vấn đề bệnh phổ biến nhất gặp phải ở cá nước ngọt thường được gọi chung là …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bỏ túi phương pháp phòng và trị những căn bệnh tiêu biểu ở tằm

Để tằm có thể cho những sợi tơ chất lượng thì việc chăm sóc là điều cần thiết. Để tránh …
Xem Chi Tiết

Có thể bạn chưa biết: Phương pháp điều trị một số bệnh phổ biến ở nhím

Nhím là loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Thịt nhím rất được ưa …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi vịt thịt sao cho hiệu quả

Được biết đến là loại thủy cầm phát triển nhanh, ít mắc bệnh và kiếm mồi giỏi, vịt mang lại …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi chim cút hiệu quả

Chăn nuôi chim cút đẻ không chỉ giúp bà con thoát nghèo mà còn mang lại lợi nhuận khá cao …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi đà điểu với hiệu suất cao

Khá vất vả để thành thạo kỹ thuật chăn nuôi đà điểu sinh sản. Tuy nhiên, nếu người nuôi thực …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp bệnh ở cua và cách chữa trị mà người nuôi cua nên biết

Cua cũng như các loài thủy sản khác sống ở trong nước, nên nước là môi trường sống của cua, …
Xem Chi Tiết