Bệnh ở cá có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho các trang trại cá

Bênh thường gặp ở cá
13 phút, 27 giây để đọc.

Việc tăng trưởng và sản lượng cá giảm, tăng chi phí cho ăn do chán ăn và lãng phí thức ăn thừa. Tăng khả năng dễ bị ăn thịt. Tăng tính nhạy cảm với chất lượng nước thấp gây chết cá. Mặc dù có thể khó tránh khỏi hoàn toàn các bệnh cho cá, nhưng tốt hơn hết là bạn nên cố gắng ngăn chặn sự xuất hiện của chúng hơn là để chúng phát triển và sau đó cố gắng phòng bệnh cho cá trước khi chúng bắt đầu gây ra vấn đề.

Để chữa bệnh cho cá khó hơn nhiều và thường phải nhờ đến dịch vụ của bác sĩ chuyên khoa. Vào thời điểm điều trị thích hợp có thể được tổ chức, bệnh có thể đã trở nên nghiêm trọng hơn. Trong một số trường hợp, cá sống sót bị suy yếu đến mức khó điều trị hiệu quả.

Khác với các vật nuôi trên cạn, khi cá bị bệnh việc phát hiện và chẩn đoán bệnh gặp rất nhiều khó khăn, đòi hỏi người nuôi phải có kiến thức kỹ thuật và kinh nghiệm. Khi đã phát hiện được bệnh của cá thì việc điều trị bệnh cũng không đơn giản và dễ dàng, không phải điều trị từng con.

Mà đơn vị bé nhất là ao. Mặt khác, khi trị bệnh cá không phải lúc nào cũng có kết quả như ta mong muốn và ít nhiều đã ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của cá, ảnh hưởng đến thức ăn tự nhiên và môi trường nước. Ngoài ra, một số thuốc có thể tích lũy trong cơ thể cá và có khả năng ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Chính vì vậy trong quá trình nuôi cá nước ngọt việc phòng bệnh ở cá vô cùng quan trọng, có ý nghĩa lâu dài và quyết định.

Các biện pháp phòng bệnh

Phòng bệnh tức là áp dụng các biện pháp để tránh đưa mầm bệnh từ ngoài vào ao nuôi hoặc ngăn ngừa mầm bệnh phát triển trong ao như chăm sóc và cho cá ăn đầy đủ (chất và lượng) để cá khỏe mạnh có sức đề kháng tốt với bệnh, gồm 3 biện pháp: biện pháp quản lý môi trường và kỹ thuật nuôi; biện pháp sinh học; biện pháp dùng thuốc và hóa chất để phòng bệnh cho cá.

Đối với biện pháp quản lý môi trường và kỹ thuật nuôi, cần thực hiện đúng các quy trình kỹ thuật nuôi, sau mỗi vụ nuôi, cần vét ao, bón vôi (10-15kg/100m2), phơi đáy ao 3-5 ngày, nhằm diệt mầm bệnh, kiềm hóa môi trường và diệt tạp. Nước ao nuôi cá phải lấy từ nguồn nước sạch, không bị nhiễm bẫn (từ chất thải nông nghiệp, chất thải công nghiệp…). Bên cạnh đó, cá thả nuôi phải là cá khỏe mạnh, mật độ ương nuôi vừa phải.

Bênh ở cá

Biện pháp sinh học là biện pháp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể cá, giúp cá có khả năng chống lại các yếu tố gây bệnh từ bên ngoài môi trường. Người nuôi cần cho cá ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, nhất là giai đoạn cá còn nhỏ thì phải đặc biệt lưu ý khi chuyển tính ăn. Cho cá ăn theo phương pháp “4 định”: Định chất lượng thức ăn (thức ăn phải tươi, sạch sẽ, thành phần dinh dưỡng thích hợp). Định số lượng thức ăn (dựa vào trọng lượng cá nuôi để tính lượng thức ăn). Định vị trí cho ăn (cho cá ăn một nơi cố định để cá có thói quen đến ăn tập trung tại một điểm nhất định); Định thời gian cho ăn (hàng ngày cho cá ăn 2 lần).

Lưu ý khi chữa bệnh cho cá

Đối với biện pháp dùng thuốc và hóa chất để phòng bệnh, dụng cụ của nghề nuôi nên dùng riêng biệt từng ao. Nếu thiếu thì sau đó khi sử dụng xong phải có biện pháp. Khử trùng trước khi sử dụng cho ao khác. Dụng cụ đánh bắt bằng gỗ, quần áo khi lội ao phải dùng dung dịch TCCA 20 g/m3. Thuốc tím KMnO4 10-12 g/m3  để ngâm ít nhất 1 giờ và rửa sạch mới dùng. 

Xác cá bệnh và nước thải từ bể cá bệnh cần được xử lý bằng Chlorine. Trước khi thải ra môi trường ngoài để tránh mầm bệnh lây lan cho những vụ nuôi kế tiếp và các ao nuôi lân cận. Ngoài ra, người nuôi cần bổ sung thêm các loại vitamin và khoáng chất tăng cường sức đề kháng cho cơ thể cá.

Cách phòng bênh ở cá

Nuôi cá nước ngọt thường gặp phải một số bệnh rất khó phát hiện và xử lý. Ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế. Nếu quản lý nguồn nước và thức ăn không tốt. Rất dễ phát sinh dịch bệnh trên cá dẫn đến cá chết hàng loạt. Sau đây là phương pháp trị một số loại bệnh trên cá nước ngọt.

Bệnh nấm thủy mi

Bệnh nấm thuỷ mi do một số giống nấm như: Leptolegnia, Aphanomices, Sarolegnia, Achlya gây ra. Khi mắc bệnh, trên da cá lúc đầu có các vùng trắng xám, đó là các sợi nấm nhỏ mềm; sau đó nấm phát triển thành các búi trắng như bông. Để trị bệnh, người nuôi dùng thuốc diệt nấm cho cá. Đối với cá bệnh, có thể dùng một số hóa chất để trị bệnh nấm thủy mi. Methylen 2 – 3g/m3, KMnO4 1 – 2g/m3 và lặp lại 2 lần trong 1 tuần.

Hội chứng lở loét

Hội chứng lở loét của cá do nấm Alphanomyces Invadan phát triển len lỏi ăn sâu vào trong thịt cá. Hoặc do virut, vi khuẩn, ký sinh trùng gây ra. Khi mắc bệnh, trên thân cá có các vết lở loét ăn rất sâu vào cơ thể và gây cho cá chết đồng loạt. Để trị bệnh, người nuôi bón 4 – 5 kg vôi cho 100m3 nước ao.

Cá bị bệnh

Bệnh thích bào tử trùng

Bệnh thích bào tử trùng do thích bào tử trùng thuộc giống Myxobollus.Thelohanellus, Henneguya gây ra. Khi nhiễm bệnh, cá bơi lội không bình thường, dị hình cong đuôi kém ăn. Khi bị bệnh nặng, trên da, mang cá có nhiều bào nang to bằng hạt tấm. Màu trắng đục. Nắp mang bị kênh, gây cho cá khó hô hấp, thậm chí làm cá chết. Cá chép, trôi, mè, bống tượng, tra… rất dễ mắc bệnh này. Thường vào mùa xuân và đầu hè. Hiện nay chưa có thuốc trị bệnh hữu hiệu.

Bệnh trùng bánh xe

Bệnh trùng bánh xe do trùng bánh xe thuộc giống Trichodina, Trichodinella, Tripartiella gây ra. Khi bị bệnh, cá bơi lội không định hướng. Nổi từng đàn trên mặt nước, da màu xám. Cá bị bệnh nhẹ sẽ ngứa ngáy, gầy yếu. Cá bị bệnh nặng trên thân có nhiều nhớt màu trắng đục. Mang bạc trắng, sau đó chết. Tất cả các loại cá đều dễ mắc bệnh này, thường vào mùa xuân và thu. Để trị bệnh, người nuôi nếu có điều kiện nên thay toàn bộ nước trong ao đồng thời khử trùng nước thay, tắm cá trong dung dịch formalin 200 – 300mg/m3 trong vòng 30 – 60 phút.

Bệnh trùng quả dưa

Bệnh trùng quả dưa (bệnh đốm trắng), do loài trùng qủa dưa Ichthyophthirius  multifiliis gây ra. Khi mắc bệnh, cá bơi nổi thành từng đàn trên mặt nước. Quẫy nhiều do ngứa ngáy. Trên da, mang, vây của cá có nhiều trùng bám thành các hạt lấm tấm rất nhỏ màu trắng đục. Có thể nhìn thấy được bằng mắt thường. Da mang cá bị bệnh có nhiều nhợt, màu sắc nhợt nhạt. Khi đã quá yếu cá chỉ còn ngoi đầu lên để thở, đuôi bất động cắm đầu xuống nước. Để trị bệnh, người nuôi dùng formalin để phun xuống ao mỗi tuần 2 lần. Với nồng độ 150 – 200 ml/m3 sau đó tiến hành thay nước. Hoặc tắm formalin cho cá với nồng độ 200 –  250 ml/m3 trong vòng 30 – 60 phút.

Việc tăng trưởng và sản lượng cá giảm, tăng chi phí cho ăn do chán ăn và lãng phí thức ăn thừa. Tăng khả năng dễ bị ăn thịt. Tăng tính nhạy cảm với chất lượng nước thấp gây chết cá. Mặc dù có thể khó tránh khỏi hoàn toàn các bệnh cho cá, nhưng tốt hơn hết là bạn nên cố gắng ngăn chặn sự xuất hiện của chúng hơn là để chúng phát triển và sau đó cố gắng phòng bệnh cho cá trước khi chúng bắt đầu gây ra vấn đề.

Phòng bệnh cho cá phần hai

Khác với các vật nuôi trên cạn, khi cá bị bệnh việc phát hiện và chẩn đoán bệnh gặp rất nhiều khó khăn, đòi hỏi người nuôi phải có kiến thức kỹ thuật và kinh nghiệm. Khi đã phát hiện được bệnh của cá thì việc điều trị bệnh cũng không đơn giản và dễ dàng, không phải điều trị từng con.

Mà đơn vị bé nhất là ao. Mặt khác, khi trị bệnh cá không phải lúc nào cũng có kết quả như ta mong muốn và ít nhiều đã ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của cá, ảnh hưởng đến thức ăn tự nhiên và môi trường nước. Ngoài ra, một số thuốc có thể tích lũy trong cơ thể cá và có khả năng ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Chính vì vậy trong quá trình nuôi cá nước ngọt việc phòng bệnh ở cá vô cùng quan trọng, có ý nghĩa lâu dài và quyết định.

Chăm sóc cá bị bệnh thế nào

Phòng bệnh tức là áp dụng các biện pháp để tránh đưa mầm bệnh từ ngoài vào ao nuôi hoặc ngăn ngừa mầm bệnh phát triển trong ao như chăm sóc và cho cá ăn đầy đủ (chất và lượng) để cá khỏe mạnh có sức đề kháng tốt với bệnh, gồm 3 biện pháp: biện pháp quản lý môi trường và kỹ thuật nuôi; biện pháp sinh học; biện pháp dùng thuốc và hóa chất để phòng bệnh cho cá.

Đối với biện pháp quản lý môi trường và kỹ thuật nuôi, cần thực hiện đúng các quy trình kỹ thuật nuôi, sau mỗi vụ nuôi, cần vét ao, bón vôi (10-15kg/100m2), phơi đáy ao 3-5 ngày, nhằm diệt mầm bệnh, kiềm hóa môi trường và diệt tạp. Nước ao nuôi cá phải lấy từ nguồn nước sạch, không bị nhiễm bẫn (từ chất thải nông nghiệp, chất thải công nghiệp…). Bên cạnh đó, cá thả nuôi phải là cá khỏe mạnh, mật độ ương nuôi vừa phải.

Biện pháp sinh học là biện pháp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể cá, giúp cá có khả năng chống lại các yếu tố gây bệnh từ bên ngoài môi trường. Người nuôi cần cho cá ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, nhất là giai đoạn cá còn nhỏ thì phải đặc biệt lưu ý khi chuyển tính ăn. Cho cá ăn theo phương pháp “4 định”: Định chất lượng thức ăn (thức ăn phải tươi, sạch sẽ, thành phần dinh dưỡng thích hợp). Định số lượng thức ăn (dựa vào trọng lượng cá nuôi để tính lượng thức ăn). Định vị trí cho ăn (cho cá ăn một nơi cố định để cá có thói quen đến ăn tập trung tại một điểm nhất định); Định thời gian cho ăn (hàng ngày cho cá ăn 2 lần).

Trị bệnh cho cá 

Đối với biện pháp dùng thuốc và hóa chất để phòng bệnh, dụng cụ của nghề nuôi nên dùng riêng biệt từng ao. Nếu thiếu thì sau đó khi sử dụng xong phải có biện pháp. Khử trùng trước khi sử dụng cho ao khác. Dụng cụ đánh bắt bằng gỗ, quần áo khi lội ao phải dùng dung dịch TCCA 20 g/m3. Thuốc tím KMnO4 10-12 g/m3  để ngâm ít nhất 1 giờ và rửa sạch mới dùng. 

Xác cá bệnh và nước thải từ bể cá bệnh cần được xử lý bằng Chlorine. Trước khi thải ra môi trường ngoài để tránh mầm bệnh lây lan cho những vụ nuôi kế tiếp và các ao nuôi lân cận. Ngoài ra, người nuôi cần bổ sung thêm các loại vitamin và khoáng chất tăng cường sức đề kháng cho cơ thể cá.

Nuôi cá nước ngọt thường gặp phải một số bệnh rất khó phát hiện và xử lý. Ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế. Nếu quản lý nguồn nước và thức ăn không tốt. Rất dễ phát sinh dịch bệnh trên cá dẫn đến cá chết hàng loạt. Sau đây là phương pháp trị một số loại bệnh trên cá nước ngọt.

Bệnh nấm thủy mi

Bệnh nấm thuỷ mi do một số giống nấm như: Leptolegnia, Aphanomices, Sarolegnia, Achlya gây ra. Khi mắc bệnh, trên da cá lúc đầu có các vùng trắng xám, đó là các sợi nấm nhỏ mềm; sau đó nấm phát triển thành các búi trắng như bông. Để trị bệnh, người nuôi dùng thuốc diệt nấm cho cá. Đối với cá bệnh, có thể dùng một số hóa chất để trị bệnh nấm thủy mi. Methylen 2 – 3g/m3, KMnO4 1 – 2g/m3 và lặp lại 2 lần trong 1 tuần.

Hội chứng lở loét

Hội chứng lở loét của cá do nấm Alphanomyces Invadan phát triển len lỏi ăn sâu vào trong thịt cá. Hoặc do virut, vi khuẩn, ký sinh trùng gây ra. Khi mắc bệnh, trên thân cá có các vết lở loét ăn rất sâu vào cơ thể và gây cho cá chết đồng loạt. Để trị bệnh, người nuôi bón 4 – 5 kg vôi cho 100m3 nước ao.

Bệnh thích bào tử trùng

Bệnh thích bào tử trùng do thích bào tử trùng thuộc giống Myxobollus.Thelohanellus, Henneguya gây ra. Khi nhiễm bệnh, cá bơi lội không bình thường, dị hình cong đuôi kém ăn. Khi bị bệnh nặng, trên da, mang cá có nhiều bào nang to bằng hạt tấm. Màu trắng đục. Nắp mang bị kênh, gây cho cá khó hô hấp, thậm chí làm cá chết. Cá chép, trôi, mè, bống tượng, tra… rất dễ mắc bệnh này. Thường vào mùa xuân và đầu hè. Hiện nay chưa có thuốc trị bệnh hữu hiệu.

Bệnh trùng bánh xe

Bệnh trùng bánh xe do trùng bánh xe thuộc giống Trichodina, Trichodinella, Tripartiella gây ra. Khi bị bệnh, cá bơi lội không định hướng. Nổi từng đàn trên mặt nước, da màu xám. Cá bị bệnh nhẹ sẽ ngứa ngáy, gầy yếu. Cá bị bệnh nặng trên thân có nhiều nhớt màu trắng đục. Mang bạc trắng, sau đó chết. Tất cả các loại cá đều dễ mắc bệnh này, thường vào mùa xuân và thu. Để trị bệnh, người nuôi nếu có điều kiện nên thay toàn bộ nước trong ao đồng thời khử trùng nước thay, tắm cá trong dung dịch formalin 200 – 300mg/m3 trong vòng 30 – 60 phút.

Bệnh trùng quả dưa

Bệnh trùng quả dưa (bệnh đốm trắng), do loài trùng qủa dưa Ichthyophthirius  multifiliis gây ra. Khi mắc bệnh, cá bơi nổi thành từng đàn trên mặt nước. Quẫy nhiều do ngứa ngáy. Trên da, mang, vây của cá có nhiều trùng bám thành các hạt lấm tấm rất nhỏ màu trắng đục. Có thể nhìn thấy được bằng mắt thường. Da mang cá bị bệnh có nhiều nhợt, màu sắc nhợt nhạt. Khi đã quá yếu cá chỉ còn ngoi đầu lên để thở, đuôi bất động cắm đầu xuống nước. Để trị bệnh, người nuôi dùng formalin để phun xuống ao mỗi tuần 2 lần. Với nồng độ 150 – 200 ml/m3 sau đó tiến hành thay nước. Hoặc tắm formalin cho cá với nồng độ 200 –  250 ml/m3 trong vòng 30 – 60 phút.

Nguồn: Tepbac.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Tìm hiểu bệnh phấn trắng xuất hiện phổ biến trên bầu bí

Bệnh phấn trắng xuất hiện trên bầu bí có tên khoa học là Erysiphe cichoracearum De Candolle. Bệnh phấn trắng …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh ghẻ trên cây có múi một cách tổng hợp

Bệnh ghẻ trên cây có múi có tên khoa học là Elsinoe fawcetti Bilet Jenk. Theo nghiên cứu bệnh phổ …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu về cây hoa hồng xuất hiện bệnh đốm đen

Bệnh đốm đen là bệnh xảy ra phổ biến trên thực vật và đặc biệt là đối với cây hoa …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh thán thư phổ biến trên cây xoài và biện pháp phòng trừ

Bệnh thán thư trên xoài là một trong những bệnh quan trọng và gây hại phổ biến trên cây xoài …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh vân nâu xuất hiện trên lá lúa và biện pháp phòng trừ

Bệnh vân nâu xuất hiện trên lá lúa do nấm có tên khoa học là Microdochium oryzae Samuels gây ra …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh do tuyến trùng gây khô đầu lá lúa

Bệnh khô đầu lá lúa do tuyến trùng có tên khoa học là Aphelenchoides beseyi Christie gây ra được phát …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Cách xử lý đáy ao nuôi tôm hiệu quả

Phương pháp xử lý đáy ao nuôi tôm hiệu quả cần lưu ý

Đối với nghề nuôi thủy sản nói chung và nuôi tôm nói riêng, thì giai đoạn cải tạo ao để …
Xem Chi Tiết

Kỹ thuật nuôi cá chép sinh sản tự nhiên hiệu quả trong ao

Cá chép là loài thủy sản có thịt thơm ngon và bổ dưỡng rất được thực khách ưa chuộng. Vì …
Xem Chi Tiết
Một số biện pháp chống rét cho cá

Một số biện pháp chống rét cho cá khi mùa đông đến

Ở đất nước có cả bốn mùa xuân hạ thu đông như nước ta thì việc chống rét cho cá …
Xem Chi Tiết

Kỹ thuật chăm sóc thủy sản nước ngọt trong giai đoạn giao mùa

Trong nuôi trồng thủy sản, thủy sản nước ngọt vô cùng nhạy cảm tại giai đoạn giao mùa từ những …
Xem Chi Tiết
Một số bienj pháp kỹ thuật để theo dõi sức khỏe thủy sản nuôi

Một số kỹ thuật theo dõi sức khỏe của thủy sản nuôi

Người nuôi thủy sản phải thường xuyên chăm sóc đồng thời theo dõi sức khỏe của chúng để có những …
Xem Chi Tiết
Nuôi dưỡng cá qua đông hiệu quả

Phương pháp chăm sóc nuôi dưỡng cá qua đông hiệu quả

Hiện nay, khí hậu trở nên khắc nghiệt do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Vì thế, dự báo …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bỏ túi phương pháp phòng và trị những căn bệnh tiêu biểu ở tằm

Để tằm có thể cho những sợi tơ chất lượng thì việc chăm sóc là điều cần thiết. Để tránh …
Xem Chi Tiết

Có thể bạn chưa biết: Phương pháp điều trị một số bệnh phổ biến ở nhím

Nhím là loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Thịt nhím rất được ưa …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi vịt thịt sao cho hiệu quả

Được biết đến là loại thủy cầm phát triển nhanh, ít mắc bệnh và kiếm mồi giỏi, vịt mang lại …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi chim cút hiệu quả

Chăn nuôi chim cút đẻ không chỉ giúp bà con thoát nghèo mà còn mang lại lợi nhuận khá cao …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi đà điểu với hiệu suất cao

Khá vất vả để thành thạo kỹ thuật chăn nuôi đà điểu sinh sản. Tuy nhiên, nếu người nuôi thực …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp bệnh ở cua và cách chữa trị mà người nuôi cua nên biết

Cua cũng như các loài thủy sản khác sống ở trong nước, nên nước là môi trường sống của cua, …
Xem Chi Tiết