Cá trắm và bệnh đốm đỏ gây hại thường gặp khi nuôi

bệnh đốm đỏ
4 phút, 8 giây để đọc.

Một trong những vấn đề bệnh phổ biến nhất gặp phải ở cá nước ngọt thường được gọi chung là “đốm đỏ dịch bệnh.” Sự cố này thường xảy ra vào mùa xuân và rơi, và ngư dân và chủ ao thường lo ngại bởi sự xuất hiện của các vết loét và vết loét màu đỏ trên cá của họ. Thông thường, “bệnh lở đỏ” do hai sinh vật gây ra, Aeromonas hydrophila, một loại vi khuẩn, và Heteropolar sp. (trước đây là Epistylis sp.), một sinh vật đơn bào. Cả hai sinh vật này đều được tìm thấy trong môi trường nước và có khả năng gây bệnh. Bệnh đốm đỏ sẽ thường chạy quá trình của nó, và cá có thể phục hồi mà không cần điều trị. Mối quan tâm hàng đầu thường không phải là tỷ lệ cá chết, nhưng từ chối những con cá bị ảnh hưởng bởi những người câu cá vì ngoại hình bệnh tật. Đôi khi bệnh lở loét đỏ có thể đạt tỷ lệ dịch, góp phần đáng kể tỷ lệ chết (hơn 10 phần trăm) của cá. 

Bệnh đốm đỏ là bệnh nguy hiểm thường gặp ở cá trắm cỏ. Nếu không điều trị kịp thời có thể gây thiệt hại lớn cho người nuôi. Trong bài viết hôm nay, ECOCLEAN sẽ chia sẻ đến bà con một số kiến thức về bệnh cũng như cách phòng trị bệnh đốm đỏ trên cá trắm cỏ, mời bà con cùng theo dõi!

Bệnh đốm đỏ là gì?

Bệnh đốm đỏ gọi là bệnh viêm ruột ở cá trắm cỏ, một bệnh nguy hiểm trên cá trắm cỏ. Bệnh thường gặp ở cá trắm cỏ trên 1 tuổi, nên còn gọi bệnh viêm ruột cá trắm cỏ 2 tuổi và là loại bệnh đường ruột. Bệnh có thể xuất hiện quanh năm nhưng thường gặp vào 2 mùa chính là tháng 3-4 và tháng 7-8 trong năm. Bệnh do các loài vi khuẩn Aeromonas di động, bao gồm A.hydrophyla, A.caviae, A.sorbria. Các vi khuẩn Aeromonas di động đều phân lập được từ cá nước ngọt nhiễm bệnh, thường gặp nhất là loài A. hydrophila. Ngoài ra có thể gặp vi khuẩn gram âm Pseudomonas fluorescens hoặc proteus rettgeri.

Khi nhiễm bệnh, cá có dấu hiệu ăn kém hoặc bỏ ăn, bơi lờ đờ trên mặt nước. Vảy bong ra, đen thân, cá mất nhớt, hậu môn viêm đỏ lời ra ngoài. Xuất huyết trên thân,… Khi mổ cá thấy thành ruột xuất huyết, nhiều chỗ bị hoại tử thối nát, gan tái nhợt, mật đen thâm,…

Cách phòng trị bệnh đốm đỏ trên cá trắm cỏ

Nguyên nhân gây bệnh đốm đỏ trên cá trắm cỏ là do môi trường ao nuôi. Không đảm bảo vì cá trắm cỏ ưa môi trường nước sạch, chọn mua cá giống không chất lượng. Vận chuyển không tốt,…

Vì cá trắm cỏ ưa môi trường nước sạch nên việc đầu tiên bà con cần làm là đảm bảo môi trường nuôi sạch. Không bị ô nhiễm hữu cơ, cá không bị sốc. Tăng cường kháng sinh cho cá, đặc biệt là vào mùa dịch bệnh cần bổ sung. Nhiều Vitamin C và khoáng chất để cá tăng sức đề kháng. Bên cạnh đó, cần bón vôi định kỳ 1 lần/tháng để khử trùng ao nuôi. Sử dụng các chế phẩm sinh học định kỳ để giúp ổn định môi trường ao nuôi.

bệnh đốm đỏ cá trắm

Các biện pháp trị bệnh

+ Đối với cá giống: Tắm cho cá bằng Oxytetracycline, Streptomycine nồng độ 20-50 g/m3 nước trong 1 giờ. Tuỳ vào phản ứng của cá mà có thể giảm thời gian tắm.

+ Đối với cá thịt: Dùng kháng sinh trộn vào thức ăn, dùng thuốc KN-04-12 liều dùng 4g/kg cá/ngày. Cho ăn liên tục trong 5-7 ngày. Với kháng sinh từ ngày thứ 2 liều dùng giảm 1/2 so với ngày đầu.

+ Khử trùng nước ao nuôi cá bằng 1 trong các thuốc sát trùng sau. BKC, Benkocid, VICATO hoặc nước vôi trong. Nghiền tỏi phun vào cỏ (500 g tỏi/100kg cá/ngày) hoặc phun kháng sinh. (Oxy Tetracycline hoặc Sulfamid kết hợp Trimethoprim với liều 1 g/20 kg cá/ngày) vào cỏ cho cá ăn 5 ngày liên tục. Sau đó, dùng chế phẩm vi sinh trong nuôi trồng thủy sản. Với liều lượng theo nhà sản xuất để xử lý nước ao nuôi.

bệnh đốm đỏ tủy sản cá trắm

Lời kết

Bệnh đốm đỏ gây thiệt hại nặng nề cho người nuôi nếu không có biện pháp phòng trị kịp thời. Hy vọng qua bài viết này, bà con có thể bổ sung thêm kiến thức cho vụ nuôi. Lưu ý, những kiến thức này chỉ mang tính tham khảo, trên thực tế tùy theo từng mức độ nhiễm bệnh mà bà con sẽ có cách điều trị khác nhau. 

Nguồn: Visinhthuysan.vn

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Tìm hiểu bệnh phấn trắng xuất hiện phổ biến trên bầu bí

Bệnh phấn trắng xuất hiện trên bầu bí có tên khoa học là Erysiphe cichoracearum De Candolle. Bệnh phấn trắng …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh ghẻ trên cây có múi một cách tổng hợp

Bệnh ghẻ trên cây có múi có tên khoa học là Elsinoe fawcetti Bilet Jenk. Theo nghiên cứu bệnh phổ …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu về cây hoa hồng xuất hiện bệnh đốm đen

Bệnh đốm đen là bệnh xảy ra phổ biến trên thực vật và đặc biệt là đối với cây hoa …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh thán thư phổ biến trên cây xoài và biện pháp phòng trừ

Bệnh thán thư trên xoài là một trong những bệnh quan trọng và gây hại phổ biến trên cây xoài …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh vân nâu xuất hiện trên lá lúa và biện pháp phòng trừ

Bệnh vân nâu xuất hiện trên lá lúa do nấm có tên khoa học là Microdochium oryzae Samuels gây ra …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh do tuyến trùng gây khô đầu lá lúa

Bệnh khô đầu lá lúa do tuyến trùng có tên khoa học là Aphelenchoides beseyi Christie gây ra được phát …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Cách xử lý đáy ao nuôi tôm hiệu quả

Phương pháp xử lý đáy ao nuôi tôm hiệu quả cần lưu ý

Đối với nghề nuôi thủy sản nói chung và nuôi tôm nói riêng, thì giai đoạn cải tạo ao để …
Xem Chi Tiết

Kỹ thuật nuôi cá chép sinh sản tự nhiên hiệu quả trong ao

Cá chép là loài thủy sản có thịt thơm ngon và bổ dưỡng rất được thực khách ưa chuộng. Vì …
Xem Chi Tiết
Một số biện pháp chống rét cho cá

Một số biện pháp chống rét cho cá khi mùa đông đến

Ở đất nước có cả bốn mùa xuân hạ thu đông như nước ta thì việc chống rét cho cá …
Xem Chi Tiết

Kỹ thuật chăm sóc thủy sản nước ngọt trong giai đoạn giao mùa

Trong nuôi trồng thủy sản, thủy sản nước ngọt vô cùng nhạy cảm tại giai đoạn giao mùa từ những …
Xem Chi Tiết
Một số bienj pháp kỹ thuật để theo dõi sức khỏe thủy sản nuôi

Một số kỹ thuật theo dõi sức khỏe của thủy sản nuôi

Người nuôi thủy sản phải thường xuyên chăm sóc đồng thời theo dõi sức khỏe của chúng để có những …
Xem Chi Tiết
Nuôi dưỡng cá qua đông hiệu quả

Phương pháp chăm sóc nuôi dưỡng cá qua đông hiệu quả

Hiện nay, khí hậu trở nên khắc nghiệt do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Vì thế, dự báo …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bỏ túi phương pháp phòng và trị những căn bệnh tiêu biểu ở tằm

Để tằm có thể cho những sợi tơ chất lượng thì việc chăm sóc là điều cần thiết. Để tránh …
Xem Chi Tiết

Có thể bạn chưa biết: Phương pháp điều trị một số bệnh phổ biến ở nhím

Nhím là loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Thịt nhím rất được ưa …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi vịt thịt sao cho hiệu quả

Được biết đến là loại thủy cầm phát triển nhanh, ít mắc bệnh và kiếm mồi giỏi, vịt mang lại …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi chim cút hiệu quả

Chăn nuôi chim cút đẻ không chỉ giúp bà con thoát nghèo mà còn mang lại lợi nhuận khá cao …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi đà điểu với hiệu suất cao

Khá vất vả để thành thạo kỹ thuật chăn nuôi đà điểu sinh sản. Tuy nhiên, nếu người nuôi thực …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp bệnh ở cua và cách chữa trị mà người nuôi cua nên biết

Cua cũng như các loài thủy sản khác sống ở trong nước, nên nước là môi trường sống của cua, …
Xem Chi Tiết