Lẩu thái hải sản công thức nấu siêu đơn giản và dễ làm

4 phút, 4 giây để đọc.

Cách nấu Lẩu thái hải sản – chính là món ăn được vô vàn người ưa dùng và yêu thích. Vào những ngày cuối đông se lạnh mà cả gia đình tụ họp cùng nhau nhâm nhi với nồi lẩu thì tuyệt vời không có gì bằng. Lẩu là món ăn dễ thực hiện với nhiều loại khác nhau như lẩu bò, lẩu cá kèo, lẩu hải sản; nhưng không phải dễ để có được mùi vị hấp dẫn nếu bạn không biết một vài bí quyết nhỏ nhé. Và trong vô vàng loại lẩu thì có lẽ món dễ ăn nhất và được đa số mọi người lựa chọn chắc chắn sẽ là lẩu hải sản. Bài viết hôm nay sẽ chỉ bạn cách làm món lẩu này sao cho thật đậm đà và hấp dẫn nhé!

Thích hợp nhất trong những bữa ăn là dư vị họp mặt đầy đủ của những thực phẩm hải sản như hải sản tôm + mực + nghêu. Nước lẩu thì không thể cưỡng lại được vì chua cay ngọt ngọt kèm thêm hương vị nhẹ của xạ thanh của dứa + ghiền tạo nên du vị trọng tâm của món ăn không thể nhầm được. Ăn kèm với bún kết hợp với các loại rau sống tươi ngon nước chấm chua cay thì không gì có thể sánh được. Nhất là những buổi họp gia đình hay bạn bè thì chỉ có thể khen là thích hợp nhất nhỉ? Lẩu Thái chua chua, cay cay, giàu chất đạm và cũng rất nhiều chất xanh sẽ là lựa chọn hàng đầu đấy.

lẩu thái

Nguyên liệu cần chuẩn bị

  • 500g xương đầu cánh gà
  • 300g mực
  • 300g tôm sú
  • 1 kg nghêu
  • Rau muống, bó sôi, rau nhút
  • Bún
  • 100g me muối
  • 2 lá chanh non, 10 cọng ngò
  • 6 cọng sả cây, 6 lát ghiền, 6 lát gừng, 6 tép tỏi
  • 100g hành tím
  • 10 trái ớt hiểm, chanh, ớt
  • Gia vị: Nước mắm, dầu ăn, muối, đường, bột ngọt, tiêu, đường phèn, tương ớt.

Cách thực hiện nấu lẩu thái hải sản

Sơ chế nguyên liệu:

  • Đầu cánh gà: Chà với chút muối, rửa sạch, chặt nhỏ, để ráo. Cho vào nồi 3 lít nước lạnh rồi nấu sôi, cho đầu cánh gà vào hầm, lửa riu riu, vớt bọt, nấu đến khi xương mềm lấy rây lọc lại nước lèo cho trong.
  • Nghêu: Ngâm trong nước khoảng 30p, rửa sạch, để ráo.
  • Tôm: Rửa sạch, để ráo.
  • Mực: Làm sạch, lạng xéo.
  • Me muối: Dầm với ít nước sôi, lấy khoảng 8 muỗng súp nước me đặc.
  • Sả: Làm sạch, cắt khúc ngắn 6cm rồi đập dập. Còn 1 phần đem băm nghuyễn.
  • Ngò: Lặt rửa sạch, để ráo.
  • Ớt hiểm: Rửa sạch, đập dập.
  • Lá chanh: Rửa sạch, thái nhỏ.
  • Hành tím: Lột vỏ, thái mỏng rồi đem phi vàng.
  • Tỏi: Bóc vỏ, thái nhuyễn.
  • Rau nhút + rau muống: Lặt rửa sạch, cắt khúc vừa ăn.
  • Bó sôi: Cắt sạch gốc, rửa sạch, để ráo.
  • Ghiền, gừng: Rửa sạch, thái lấy mỗi cái 6 lát.

Thực hiện nấu lẩu thái hải sản:

Cho chảo lên bếp đợi chảo nóng cho 2 muỗng súp dầu ăn vào đợi dầu nóng cho vào 1 muỗng súp tỏi băm + 2 muỗng súp sả băm phi vàng, nêm 1 muỗng cà phê muối + 2 muỗng súp đường phèn + 1 chút bột ngọt + 2 muỗng súp tương ớt. Ở phần nêm gia vị thì bạn có thể thêm hay bớt để hợp với khẩu vị nhé.

Nấu sôi nồi nước lèo lên lại, cho hỗn hợp trên vào, cho gừng + ghiền + lá chanh non + sả khúc + hành tím phi + nước me + ngò vào nồi bước lèo, rồi nêm lại cho vừa ăn.

Món này ăn kèm với bún thêm dĩa rau các loại + chán nước mắm cho vài khoanh ớt thì ngon còn gì bằng phải không nào.

Một số lưu ý đối với cách nấu lẩu Thái

Các loại rau ăn kèm, bạn có thể thay thế tùy thuộc khẩu vị của gia đình. Nếu không ăn được cay bạn có thể cho ít ớt tươi hoặc bỏ đi.

Nếu các bạn dùng thêm nghêu cho món lẩu thì hãy nêm nước dùng nhạt hơn bình thường để khi cho nghêu vào sẽ vừa ăn hơn.

Chế biến lẩu Thái chua cay ngon đúng chuẩn thì phải có xốt lẩu Thái. Tuy nhiên, nếu không có thì bạn vẫn có thể thực hiện theo phương pháp dưới đây để thay thế: Đun màu điều rồi cho cà chua vào xào 1 lúc, tiếp theo, bạn cho thêm sả, riềng với ớt bột, hành tím, chút ngũ vị hương vào xào cùng cho đến khi thấy được mùi thơm đặc trưng của món lẩu Thái thì bạn đổ nước dùng vào rồi nấu tiếp như các bước trên đã hướng dẫn.

Trích:vietnamfood.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp quản lí bọ nhảy trên cây cải

Phương pháp quản lí bọ nhảy hại cải hiệu quả

Ngày nay bà con nông dân thực hiện sản xuất rau màu ngắn ngày ngày một nhiều. Các loại rau …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Nhện đỏ là loài côn trùng nguy hiểm cho cây trồng. Chúng đã trở thành nỗi ám ảnh của biết …
Xem Chi Tiết

Phương pháp quản lí sâu cuốn lá nhỏ hại lúa

Hiện nay trên đồng ruộng lúa mùa, trà chính vụ đang giai đoạn cuối đẻ nhánh, trà muộn đang giai …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân hại ngô hiệu quả

Tìm hiểu về biện pháp phòng trừ sâu đục thân hại ngô

Sâu đục thân là một lọai sâu thường gây hại rất nặng đối với cây bắp ở nhiều vùng trồng …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Sâu đục thân bướm 2 chấm gây hại biến đổi tùy theo giai đoạn sinh trưởng của cây lúa và …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Tìm hiểu cách xử lý sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Những năm trở lại đây, sâu keo mùa thu đang dần trở thành một đối tượng gây hại nguy hiểm …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Cá trắm cỏ

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc cá trắm cỏ ở ao hồ

Cá Trắm cỏ là một loài cá chép phổ biến được nuôi trên khắp thế giới. Sản lượng được báo …
Xem Chi Tiết
Tôm thẻ chân trắng

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh cho tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng là loài giáp xác có 10 đôi chân thon, đi lại tương đối dài và năm …
Xem Chi Tiết
Cá basa

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh ở cá tra cần lưu ý

Cá ba sa hay cá tra được nhập khẩu từ Đông Nam Á, nơi nó chủ yếu được nuôi dọc …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa bệnh thủy sản

Phương pháp phòng và trị bệnh cho động vật thuỷ sản

Dịch bệnh đã nổi lên như một vấn đề nghiêm trọng do mật độ nuôi cao. Được sử dụng trong …
Xem Chi Tiết
cá lóc

Phòng tránh loét biểu bì và cách chăm sóc cá lóc

Hội chứng loét biểu bì là một trong những bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng nhất được nhận thấy ở cá …
Xem Chi Tiết
bệnh đốm đỏ

Cá trắm và bệnh đốm đỏ gây hại thường gặp khi nuôi

Một trong những vấn đề bệnh phổ biến nhất gặp phải ở cá nước ngọt thường được gọi chung là …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bỏ túi phương pháp phòng và trị những căn bệnh tiêu biểu ở tằm

Để tằm có thể cho những sợi tơ chất lượng thì việc chăm sóc là điều cần thiết. Để tránh …
Xem Chi Tiết

Có thể bạn chưa biết: Phương pháp điều trị một số bệnh phổ biến ở nhím

Nhím là loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Thịt nhím rất được ưa …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi vịt thịt sao cho hiệu quả

Được biết đến là loại thủy cầm phát triển nhanh, ít mắc bệnh và kiếm mồi giỏi, vịt mang lại …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi chim cút hiệu quả

Chăn nuôi chim cút đẻ không chỉ giúp bà con thoát nghèo mà còn mang lại lợi nhuận khá cao …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi đà điểu với hiệu suất cao

Khá vất vả để thành thạo kỹ thuật chăn nuôi đà điểu sinh sản. Tuy nhiên, nếu người nuôi thực …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp bệnh ở cua và cách chữa trị mà người nuôi cua nên biết

Cua cũng như các loài thủy sản khác sống ở trong nước, nên nước là môi trường sống của cua, …
Xem Chi Tiết