Tóp mỡ rim mắm món ngon tốn cơm của mọi gia đình

3 phút, 59 giây để đọc.

Tóp mỡ là món ăn từ thời rất xưa với nhiều cách chế biến để lại rất nhiều ấn tượng cho các thế hệ. Tóp mỡ hay hiểu cách đơn giản đây chính là món ăn đun mỡ cho đến khi nào mỡ ra hết chỉ còn lại xác mỡ lợn thì đã hoàn thành. Thời bao cấp, khi các hộ gia đình nhận được cổ phần thị của nhà mình, Họ sẽ lọc ra tất cả các loại thịt khác nhau đêm phân chia: thịt nạc đem làm ruốc, thịt mỡ sẽ rán cho đến khi mỡ tiết hết ra. Sau đó sẽ được cất đi xào nấu dần còn tóp mỡ cũng sẽ được cất đi và đem ra ăn dần.

Ngay cả cuộc sống hiện tạo vẫn ấm no thì việc món ăn tóp vỡ vẫn đang được ưa chuộng. Vì độ thơm ngon dễ tích trữ và dễ làm nhiều gia đình vẫn “tích trữ” món tóp mỡ để làm nhiều món khác nhau tùy theo sở thích như rang với mắm tỏi, rau xào hay nấu canh , kho cá…… Đặc biệt là món tóp mỡ rim mắm gây nghiện.

Nguyên liệu làm tóp mỡ rim mắm:

700 gr mỡ thăn; 2 củ hành khô; Ớt tươi (nhiều ít tuỳ thích); 0,5-1 thìa ớt bột; Hành lá vài cọng; 2,5 thìa nước mắm ngon; 0,5 thìa đường; 1 thìa dấm; 1/2 thìa mì chính (bột ngọt).

Cách làm:

thịt mỡ

Bước 1: Sơ chế

Mỡ lợn mua về đem trần với nước muối ấm loãng cho sạch bụi bẩn, rửa lại bằng nước lạnh thật kĩ rồi đổ ra rổ cho ráo nước. Lóc bỏ phần bì lợn (da lợn) để khi chiên không bị nổ, bắn mỡ vào người gây bỏng. Thái mỡ thành miếng nhỏ cỡ ngón tay cái để tóp mỡ không quá to cũng không quá vụn.

Bước 2: Rán tóp mỡ

Bắc chảo lên bếp, không cần cho dầu ăn nhưng chảo phải khô hoàn toàn. Cho mỡ vào chiên với lửa to vừa phải, đảo đều tay liên tục để mỡ không bị cháy khét và được vàng đều. Không nên rán mỡ quá kĩ, tóp mỡ sẽ bị khô quá, mất vị đặc trưng của nó.

Khi mỡ đã thành tóp thì vớt ra đĩa dàn đều hoặc rổ inox thưa , để nguội. Phần nước mỡ thì bạn chừa lại một ít trên chảo để phi hành tỏi, còn lại thì trút hết vào lọ thủy tinh, đợi nguội hoàn toàn thì cất trong tủ lạnh, dùng dần thay dầu ăn.

rán kiệt mỡ

Bước 3: Chế biến

Cho 4 thìa cafe nước mắm + 3 thìa cafe đường + 2 thìa cafe bột ngọt + 1,5 thìa cafe ớt bột + 2 thìa cafe tương ớt + 1 thìa cafe giấm + 3 thìa cafe nước lọc vào bát, khuấy đều cho tan.

Bắc chảo lên bếp, cho vào khoảng 1 thìa canh nước mỡ để lại đợi nóng thì trút hỗn hợp hành tỏi ớt băm nhuyễn vào phi thơm.

Giảm lửa nhỏ, cho nước mắm vừa pha chế vào, đảo đều tay. Khi nước mắm sền sệt thò cho tóp mỡ vào, đảo nhanh tay và liên tục. Tóp mỡ thấm đều nước mắm thì tắt bếp nhưng bạn vẫn đảo thêm 2 – 3 phút nữa nhé.

pha chế

Tóp mỡ chiên nước mắm có thể múc ra đĩa ăn ngay với cơm trắng. Hoặc nếu làm quá nhiều thì bạn đợi tóp mỡ nguội hẳn; thì cho vào hũ thủy tinh đậy kín, để ăn dần. Tóp mỡ có thể giữ được trong khoảng 1 – 2 tuần nếu để ở bên ngoài; nhưng tốt nhất bạn nên để trong ngăn mát tủ lạnh, vừa giữ được lâu vừa nguyên chất lượng, hương vị.

Món tóp mỡ chiên nước mắm với màu vàng nâu đẹp mắt; giòn thơm, hơi béo, lại đậm đà vị mặn ngọt. Mặc dù dân dã, bình dị nhưng đảm bảo là món ăn tốn cơm.

Lưu ý:

Món chiên nước mắm với màu vàng nâu đẹp mắt, giòn thơm, hơi béo, lại đậm đà vị mặn ngọt. Mặc dù dân dã, bình dị nhưng đảm bảo là món ăn tốn cơm. Món ăn rẻ tiền không hẳn là không ngon. Hãy thử ngay cách làm tóp mỡ chiên nước mắm và cảm nhận cái ngon thơm nầy nhé!

Món ngon phải chú trọng đến khâu chọn nguyên liệu. Bạn cần chọn phần thịt mỡ thăn hoặc phần ba chỉ, mỡ chắc, trắng bóng, khổ dày mà lại có chút thịt giúp món ăn thơm ngon và bớt ngấy.

Trích: 24h.com.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp quản lí bọ nhảy trên cây cải

Phương pháp quản lí bọ nhảy hại cải hiệu quả

Ngày nay bà con nông dân thực hiện sản xuất rau màu ngắn ngày ngày một nhiều. Các loại rau …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Nhện đỏ là loài côn trùng nguy hiểm cho cây trồng. Chúng đã trở thành nỗi ám ảnh của biết …
Xem Chi Tiết

Phương pháp quản lí sâu cuốn lá nhỏ hại lúa

Hiện nay trên đồng ruộng lúa mùa, trà chính vụ đang giai đoạn cuối đẻ nhánh, trà muộn đang giai …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân hại ngô hiệu quả

Tìm hiểu về biện pháp phòng trừ sâu đục thân hại ngô

Sâu đục thân là một lọai sâu thường gây hại rất nặng đối với cây bắp ở nhiều vùng trồng …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Sâu đục thân bướm 2 chấm gây hại biến đổi tùy theo giai đoạn sinh trưởng của cây lúa và …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Tìm hiểu cách xử lý sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Những năm trở lại đây, sâu keo mùa thu đang dần trở thành một đối tượng gây hại nguy hiểm …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Cá trắm cỏ

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc cá trắm cỏ ở ao hồ

Cá Trắm cỏ là một loài cá chép phổ biến được nuôi trên khắp thế giới. Sản lượng được báo …
Xem Chi Tiết
Tôm thẻ chân trắng

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh cho tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng là loài giáp xác có 10 đôi chân thon, đi lại tương đối dài và năm …
Xem Chi Tiết
Cá basa

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh ở cá tra cần lưu ý

Cá ba sa hay cá tra được nhập khẩu từ Đông Nam Á, nơi nó chủ yếu được nuôi dọc …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa bệnh thủy sản

Phương pháp phòng và trị bệnh cho động vật thuỷ sản

Dịch bệnh đã nổi lên như một vấn đề nghiêm trọng do mật độ nuôi cao. Được sử dụng trong …
Xem Chi Tiết
cá lóc

Phòng tránh loét biểu bì và cách chăm sóc cá lóc

Hội chứng loét biểu bì là một trong những bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng nhất được nhận thấy ở cá …
Xem Chi Tiết
bệnh đốm đỏ

Cá trắm và bệnh đốm đỏ gây hại thường gặp khi nuôi

Một trong những vấn đề bệnh phổ biến nhất gặp phải ở cá nước ngọt thường được gọi chung là …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bỏ túi phương pháp phòng và trị những căn bệnh tiêu biểu ở tằm

Để tằm có thể cho những sợi tơ chất lượng thì việc chăm sóc là điều cần thiết. Để tránh …
Xem Chi Tiết

Có thể bạn chưa biết: Phương pháp điều trị một số bệnh phổ biến ở nhím

Nhím là loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Thịt nhím rất được ưa …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi vịt thịt sao cho hiệu quả

Được biết đến là loại thủy cầm phát triển nhanh, ít mắc bệnh và kiếm mồi giỏi, vịt mang lại …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi chim cút hiệu quả

Chăn nuôi chim cút đẻ không chỉ giúp bà con thoát nghèo mà còn mang lại lợi nhuận khá cao …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi đà điểu với hiệu suất cao

Khá vất vả để thành thạo kỹ thuật chăn nuôi đà điểu sinh sản. Tuy nhiên, nếu người nuôi thực …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp bệnh ở cua và cách chữa trị mà người nuôi cua nên biết

Cua cũng như các loài thủy sản khác sống ở trong nước, nên nước là môi trường sống của cua, …
Xem Chi Tiết