Nông sản vào thị trường khó tính châu Âu qua EVFTA

Nông sản vào thị trường khó tính châu Âu qua EVFTA
5 phút, 13 giây để đọc.

Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA) là cơ hội lớn để các doanh nghiệp Việt Nam gia tăng giá trị cho các sản phẩm nông nghiệp tại một thị trường có thể bị thách thức bởi các tiêu chuẩn khắt khe.

Tiến sĩ John Walsh Chủ nhiệm bộ môn Kinh doanh Quốc tế của Đại học RMIT; có rất nhiều thách thức mà các Doanh nghiệp (DN) Xuất khẩu Nông sản Việt Nam đang chuẩn bị gia nhập thị trường Liên minh Châu Âu (EU); thị trường có những yêu cầu ngặt nghèo các doanh nghiêp sản xuất và kinh doanh nông sản cần thận trọng và chú ý: Đó là, EU hiện đang sử dụng các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm cao nhất thế giới và các biện pháp kiểm dịch thực vật. Các tiêu chuẩn này có xu hướng trở nên nghiêm ngặt hơn sau dịch COVID-19. Châu Âu cũng quan tâm đến thuốc trừ sâu và thuốc bảo vệ thực vật hơn bất kỳ khu vực nào khác.

Ngoài ra, một số mạng lưới bán lẻ cao cấp có thể có các tiêu chuẩn riêng cao hơn các mạng lưới thông thường vì chất lượng sản phẩm là một lợi thế cạnh tranh. Trong khi đó, người tiêu dùng châu Âu cũng đưa ra quyết định mua hàng dựa trên các tiêu chí như mức sử dụng hóa chất;Tất nhiên, số người mua hàng dựa trên giá cả vẫn nhiều hơn và nhiều nhà bán lẻ giá rẻ đang phục vụ cho những khách hàng này, nhưng những nhà bán lẻ này lại không mang lại lợi nhuận cao cho các nhà cung cấp.

Nông sản vào thị trường khó tính châu Âu qua EVFTA
Quả vải thiếu được chiếu xạ trước khi xuất khẩu sang Châu Âu

Tư duy và quản lý thông minh

“Để tránh bị coi là sản phẩm thô và cạnh tranh bằng giá thành; sản phẩm phải được chế biến; đóng gói và có thương hiệu hẳn hoi; đồng thời phải đáp ứng được các tiêu chuẩn cần thiết. Mục đích cuối cùng là thu được lợi nhuận lớn hơn; nhưng người tiêu dùng cũng thường sẵn sàng trả giá cao hơn cho hương vị; hình ảnh và thương hiệu tốt” – ông John Walsh nói.

“Nhìn chung, EVFTA sẽ mở ra nhiều khả năng cho những làn sóng xuất khẩu hàng hóa mới từ DN Việt đưa hàng vào thị trường EU; nhưng mặt hấp dẫn hơn là cũng sẽ có nhiều nhà đầu tư châu Âu chủ động tìm kiếm sản phẩm Việt phù hợp; có thể bán chạy ở châu Âu. Khi đó, các nhà đầu tư có thể tư vấn; hỗ trợ kỹ thuật để cải thiện các vấn đề chất lượng và thương hiệu nhằm đưa nông sản Việt Nam vào quy trình xuất khẩu một cách tương đối thuận lợi; nhưng điều này đi kèm với việc lợi nhuận sẽ giảm” – ông John Walsh nhấn mạnh.

Như vậy, để đáp ứng các tiêu chuẩn cần thiết cho xuất khẩu; nhà sản xuất Việt cần xem xét tất cả các khía cạnh của quá trình sản xuất. Điều hợp lý cần làm là hãy nhắm đến các tiêu chuẩn cao nhất nhằm đảm bảo sản phẩm có thể cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Các dự án sản xuất tiềm năng

Theo Tiến sĩ John Walsh, biến đổi khí hậu cũng đang ảnh hưởng đến Việt Nam; nên sẽ không bền vững về lâu dài nếu các nhà sản xuất vẫn duy trì sản xuất thực phẩm giá rẻ ở quy mô lớn; vì theo đà này đất đai sẽ rất dễ thoái hoá, bạc màu. Chính vì thế, tư duy và quản lý thông minh có thể giúp các vùng miền làm mới bản thân với những sản phẩm cao cấp.

Đảo Hokkaido ở Nhật Bản là một ví dụ điển hình. Là vùng nông nghiệp; Hokkaido từng bị tụt hậu trong quá trình hiện đại hóa công nghiệp ở Nhật Bản. Để thúc đẩy kinh tế địa phương; nền nông nghiệp cơ bản được bổ trợ bởi việc nghiên cứu những sản phẩm mới; trong đó có rượu vang, sô cô la, phô mai; các sản phẩm có giá trị gia tăng cao khác; chưa từng thấy ở Nhật Bản. Cũng nhờ vậy mà du lịch ở đây đã khởi sắc.

“Hiện tại, một số địa phương của Việt Nam đã có những dự án sản xuất đáng chú ý; có tiềm năng cạnh tranh quốc tế; như lĩnh vực nuôi trồng thủy sản và trồng nhân sâm. Các nhà sản xuất có thể vừa đổi mới sản phẩm; vừa thâm nhập dần vào thị trường châu Âu; đồng thời tìm cách vượt qua những biến động của đại dịch Covid-19. Do vậy, sự hỗ trợ của Chính phủ và chính quyền địa phương là rất quan trọng để hiện thực hóa điều này” – ông John Walsh khuyến nghị.

Hiệp định EVFTA đang mở ra cơ hội cho nông sản Việt Nam

Nông sản Việt ồ ạt sang EU

Sau 2 tháng Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực; kim ngạch xuất khẩu nông sản của nước ta sang thị trường này tăng mạnh; đơn đặt hàng tăng rất nhiều. Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) được ví von như “con đường cao tốc” dẫn hàng hóa Việt; trong đó có nông sản tiến vào thị trường EU rộng lớn và đầy tiềm năng với tâm thế nhanh, hiệu quả.

Theo Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Phùng Đức Tiến, chỉ 2 tháng sau khi EVFTA chính thức có hiệu lực (1/8/2020); kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào EU đã đạt 766,3 triệu USD. Đáng chú ý, giá trị kim ngạch xuất khẩu nông sản sang EU trong tháng 8 tăng tới 11,9% so với tháng 7/2020; tháng 9 tăng tới 35% so với tháng 8. Ông Tiến cho biết, ngay khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch thực hiện Hiệp định EVFTA, Bộ NN-PTNT đã xây dựng ngay chương trình hành động cho ngành nông nghiệp./

Nguồn: Thoibaotaichinhvietnam.vn

.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp quản lí bọ nhảy trên cây cải

Phương pháp quản lí bọ nhảy hại cải hiệu quả

Ngày nay bà con nông dân thực hiện sản xuất rau màu ngắn ngày ngày một nhiều. Các loại rau …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Nhện đỏ là loài côn trùng nguy hiểm cho cây trồng. Chúng đã trở thành nỗi ám ảnh của biết …
Xem Chi Tiết

Phương pháp quản lí sâu cuốn lá nhỏ hại lúa

Hiện nay trên đồng ruộng lúa mùa, trà chính vụ đang giai đoạn cuối đẻ nhánh, trà muộn đang giai …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân hại ngô hiệu quả

Tìm hiểu về biện pháp phòng trừ sâu đục thân hại ngô

Sâu đục thân là một lọai sâu thường gây hại rất nặng đối với cây bắp ở nhiều vùng trồng …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Sâu đục thân bướm 2 chấm gây hại biến đổi tùy theo giai đoạn sinh trưởng của cây lúa và …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Tìm hiểu cách xử lý sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Những năm trở lại đây, sâu keo mùa thu đang dần trở thành một đối tượng gây hại nguy hiểm …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Cá trắm cỏ

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc cá trắm cỏ ở ao hồ

Cá Trắm cỏ là một loài cá chép phổ biến được nuôi trên khắp thế giới. Sản lượng được báo …
Xem Chi Tiết
Tôm thẻ chân trắng

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh cho tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng là loài giáp xác có 10 đôi chân thon, đi lại tương đối dài và năm …
Xem Chi Tiết
Cá basa

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh ở cá tra cần lưu ý

Cá ba sa hay cá tra được nhập khẩu từ Đông Nam Á, nơi nó chủ yếu được nuôi dọc …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa bệnh thủy sản

Phương pháp phòng và trị bệnh cho động vật thuỷ sản

Dịch bệnh đã nổi lên như một vấn đề nghiêm trọng do mật độ nuôi cao. Được sử dụng trong …
Xem Chi Tiết
cá lóc

Phòng tránh loét biểu bì và cách chăm sóc cá lóc

Hội chứng loét biểu bì là một trong những bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng nhất được nhận thấy ở cá …
Xem Chi Tiết
bệnh đốm đỏ

Cá trắm và bệnh đốm đỏ gây hại thường gặp khi nuôi

Một trong những vấn đề bệnh phổ biến nhất gặp phải ở cá nước ngọt thường được gọi chung là …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bỏ túi phương pháp phòng và trị những căn bệnh tiêu biểu ở tằm

Để tằm có thể cho những sợi tơ chất lượng thì việc chăm sóc là điều cần thiết. Để tránh …
Xem Chi Tiết

Có thể bạn chưa biết: Phương pháp điều trị một số bệnh phổ biến ở nhím

Nhím là loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Thịt nhím rất được ưa …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi vịt thịt sao cho hiệu quả

Được biết đến là loại thủy cầm phát triển nhanh, ít mắc bệnh và kiếm mồi giỏi, vịt mang lại …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi chim cút hiệu quả

Chăn nuôi chim cút đẻ không chỉ giúp bà con thoát nghèo mà còn mang lại lợi nhuận khá cao …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi đà điểu với hiệu suất cao

Khá vất vả để thành thạo kỹ thuật chăn nuôi đà điểu sinh sản. Tuy nhiên, nếu người nuôi thực …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp bệnh ở cua và cách chữa trị mà người nuôi cua nên biết

Cua cũng như các loài thủy sản khác sống ở trong nước, nên nước là môi trường sống của cua, …
Xem Chi Tiết