Nắm quy trình kỹ thuật nuôi ốc nhồi mang lại năng suất cao

5 phút, 11 giây để đọc.

Ốc nhồi hay là ốc bươu đen được nhiều người ưa chuộng. Vì chúng dễ dàng chế biến thành nhiều món ăn có hương vị rất ngon và nhiều dinh dưỡng. Nhất là ở các quán ăn thường sử dụng thực phẩm này trong các thực đơn thu hút khách. Số lượng tiêu thụ thực phẩm này khá lớn nên mô hình chăn nuôi ốc bưu đen được nhiều người tìm hiểu. Hơn nữa kỹ thuật nuôi ốc nhồi khá đơn giản mà mang lại hiệu quả kinh tế cao. Để nuôi ốc nhồi mang đến năng suất cao, người nuôi cần năm bắt một số kỹ thuật cơ bản dưới đây

Ốc nhồi được chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn
Ốc nhồi được chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn

Ốc lác, tên khoa học Pila conica, còn gọi là ốc bươu đen, ốc nhồi, ốc mít Cônica; là một loài ốc nước ngọt với một nắp; là động vật chân bụng sống dưới nước động vật thân mềm trong họ Ampullariidae. Chúng thường tìm thấy được ở Nam Trung Quốc, Việt Nam, Lào và Campuchia. Tại Việt Nam, chúng phân bố nhiều ở vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ, Nam Bộ. Ở Nam Bộ còn chia làm 2 loại: Ốc lác có phần đuôi của vỏ ốc phẳng; còn ốc bươu đen có phần đuôi nhọn hơn. Ốc lác tại Việt Nam được dùng như làm thức ăn bổ sung; hoặc được chế biến thành các món ẩm thực được ưa chuộng cả ở miền Bắc lẫn miền Nam Việt Nam.

Chọn con giống

Con giống đóng vai trò quan trọng trong kỹ thuật nuôi ốc nhồi. Bạn cần chọn giống ốc chất lượng, đảm bảo khỏe mạnh và đồng đều. Phần vỏ không bị vỡ, phần đỉnh vỏ có màu tươi sáng. Kích thước từ 0,4 – 0,6g/con.

Khi vận chuyển ốc giống từ nơi mua đến địa điểm nuôi cần sử dụng phương pháp giữ ẩm. Khi vận chuyển cần tạo độ thông thoáng tráng đóng kín ốc giống trong túi nilong kín.

Chuẩn bị ao hồ nuôi

Trước khi thả ốc giống vào ao, thì ao cần được nạo vét và vệ sinh kỹ để loại bỏ các yếu tố có hại cho ốc. Bên cạnh đó ao cần được bón vôi bột để trung hòa pH thích hợp cho môi trường nuôi ốc giống.

Bước chuẩn bị này rất quan trọng, do góp phần loại bỏ các loại có thể ăn ốc như cá trắm đen, cá chép hay baba.

Xung quanh bờ ao cần phát quang bụi rậm. Tránh chuột làm tổ xung quanh bờ và cũng tiện cho việc thu hoạch về sau. Ngoài ra ao cần trồng thêm các loài thực vật như rau rút, bông súng, rong tảo để tăng độ mát cho ao cũng như tạo nhiều chỗ bám cho ốc.

Mực nước ao nuôi ốc

Nếu như ao nuôi chỉ thả ốc, thì mực nước lý tưởng là 0,8 – 1,5m. Đối với những vùng chiêm trũng, bà con có thể kết hợp trồng lúa và nuôi ốc nhồi. Lưu ý là đợi đến khi cây lúa bắt đầu sinh trường tốt mới thả ốc giống.

Trong trường hợp nuôi kết hợp trồng lúa, bà con cần cân đối lượng nước vừa phải để cây lúa có thể phát triển tốt. Do cây lúa có thể che chắn ánh nắng mặt trời cho ốc, nên lượng nước cũng không cần quá nhiều. Cách kết hợp nuôi này khá tốt, do ốc có thể tận dụng nguồn thức ăn sẵn có khi cải tạo đất trồng lúa.

Đặc tính của ốc là không phân bố đều, chúng thường tập trung ở một số khu vực nhất định trong ao. Cũng vì lý do đó, bạn nên tạo ra địa hình có độ nông sâu khác nhau để đa dạng môi trường sống. Mục đích chính là để dễ dàng theo dõi cũng như chăm sóc ốc bươu đen hiệu quả.

Đặc tính của ốc là không phân bố đều, chúng thường tập trung ở một số khu vực nhất định trong ao.
Đặc tính của ốc là không phân bố đều, chúng thường tập trung ở một số khu vực nhất định trong ao.

Chăm sóc và quản lý

Thức ăn cho ốc nhồi là các loại rau xanh, bèo, ngũ cốc. Ốc nhồi có tập tính vừa sống nổi vừa sống đáy. Chúng di chuyển chậm và thường phân bố không đều trong ao nuôi. Vì vậy cần cho ăn ở nơi ốc tập trung để ốc có thể bắt mồi một cách nhanh nhất. Tránh tình trạng để dư hoặc thiếu thức ăn một cách cục bộ.

Lưu ý là sáng sớm ốc nhồi thường nổi lên mặt nước. Chúng bám vào lá sắn, lá dọc mùng, bèo để ăn. Vì vậy quan sát vào lúc sáng sớm sẽ biết được ốc tập trung ở khu vực nào nhiều hơn.

Thức ăn xanh để nguyên cả cây, lá, không băm nhỏ. Vì ốc có tập tính bám, nó thường bám dưới mặt lá để ăn. Mỗi ngày chỉ cho ăn thức ăn tinh 1 lần. Lượng thức ăn được điều chỉnh theo khả năng ăn của ốc. Thông thường lượng thức ăn khoảng 0,5 – 1% khối lượng ốc trong ao.

Sau khi thả ốc giống đến khi 2 tháng tuổi không cần thay nước. Sang tháng nuôi thứ 3, định kỳ 2 tuần thay nước 1 lần, mỗi lần thay 3/4 lượng nước trong ao.

Thu hoạch ốc

Ốc nhồi sau khi nuôi từ 3 – 4 tháng đạt trọng lượng thương phẩm 25 – 30 con/kg thì có thể tiến hành thu hoạch. Nên thu hoạch ốc trước mùa đông. Có thể thu tỉa bằng cách dùng thuyền đi quanh bờ ao để bắt những con to. Buổi sáng ốc thường nổi lên bám vào lá dọc mùng, lá sắn, dễ bèo để ăn nên việc thu hoạch rất dễ.

Sau khi thu tỉa ốc to, ta có thể thả bù ốc nhỏ. Nếu thu hoạch toàn bộ thì sau khi dùng thuyền để thu, số ốc còn lại trong ao có thể tháo cạn nước ao.

Nguồn: kythuatthuysan.ml

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp quản lí bọ nhảy trên cây cải

Phương pháp quản lí bọ nhảy hại cải hiệu quả

Ngày nay bà con nông dân thực hiện sản xuất rau màu ngắn ngày ngày một nhiều. Các loại rau …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Nhện đỏ là loài côn trùng nguy hiểm cho cây trồng. Chúng đã trở thành nỗi ám ảnh của biết …
Xem Chi Tiết

Phương pháp quản lí sâu cuốn lá nhỏ hại lúa

Hiện nay trên đồng ruộng lúa mùa, trà chính vụ đang giai đoạn cuối đẻ nhánh, trà muộn đang giai …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân hại ngô hiệu quả

Tìm hiểu về biện pháp phòng trừ sâu đục thân hại ngô

Sâu đục thân là một lọai sâu thường gây hại rất nặng đối với cây bắp ở nhiều vùng trồng …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Sâu đục thân bướm 2 chấm gây hại biến đổi tùy theo giai đoạn sinh trưởng của cây lúa và …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Tìm hiểu cách xử lý sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Những năm trở lại đây, sâu keo mùa thu đang dần trở thành một đối tượng gây hại nguy hiểm …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Cá trắm cỏ

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc cá trắm cỏ ở ao hồ

Cá Trắm cỏ là một loài cá chép phổ biến được nuôi trên khắp thế giới. Sản lượng được báo …
Xem Chi Tiết
Tôm thẻ chân trắng

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh cho tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng là loài giáp xác có 10 đôi chân thon, đi lại tương đối dài và năm …
Xem Chi Tiết
Cá basa

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh ở cá tra cần lưu ý

Cá ba sa hay cá tra được nhập khẩu từ Đông Nam Á, nơi nó chủ yếu được nuôi dọc …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa bệnh thủy sản

Phương pháp phòng và trị bệnh cho động vật thuỷ sản

Dịch bệnh đã nổi lên như một vấn đề nghiêm trọng do mật độ nuôi cao. Được sử dụng trong …
Xem Chi Tiết
cá lóc

Phòng tránh loét biểu bì và cách chăm sóc cá lóc

Hội chứng loét biểu bì là một trong những bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng nhất được nhận thấy ở cá …
Xem Chi Tiết
bệnh đốm đỏ

Cá trắm và bệnh đốm đỏ gây hại thường gặp khi nuôi

Một trong những vấn đề bệnh phổ biến nhất gặp phải ở cá nước ngọt thường được gọi chung là …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bỏ túi phương pháp phòng và trị những căn bệnh tiêu biểu ở tằm

Để tằm có thể cho những sợi tơ chất lượng thì việc chăm sóc là điều cần thiết. Để tránh …
Xem Chi Tiết

Có thể bạn chưa biết: Phương pháp điều trị một số bệnh phổ biến ở nhím

Nhím là loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Thịt nhím rất được ưa …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi vịt thịt sao cho hiệu quả

Được biết đến là loại thủy cầm phát triển nhanh, ít mắc bệnh và kiếm mồi giỏi, vịt mang lại …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi chim cút hiệu quả

Chăn nuôi chim cút đẻ không chỉ giúp bà con thoát nghèo mà còn mang lại lợi nhuận khá cao …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi đà điểu với hiệu suất cao

Khá vất vả để thành thạo kỹ thuật chăn nuôi đà điểu sinh sản. Tuy nhiên, nếu người nuôi thực …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp bệnh ở cua và cách chữa trị mà người nuôi cua nên biết

Cua cũng như các loài thủy sản khác sống ở trong nước, nên nước là môi trường sống của cua, …
Xem Chi Tiết