Kỹ thuật chăn nuôi rắn mối – giải pháp làm giàu của người nông dân

5 phút, 22 giây để đọc.

Hiện nay với sự tàn phá của con người nên thiên nhiên bị ảnh hưởng nặng nề; khiến cho các loài vật cũng dần mất đi do không có môi trường sống tự nhiên. Rắn mối cũng là một trong các loại động vật bò sát mà chúng ta cần chú ý. Thực tế cho thấy thì hiện nay các loại rắn mối đang dần bị giảm sút trong tự nhiên. Mà rắn mối được rất nhiều người ưa chuộng do khi chế biến thành món ăn nó có hương vị thơm ngon. Vì vậy việc mở trang trại chăn nuôi rắn mối bây giờ là cần thiết bởi nó sẽ mang lại lợi nhuận rất cao cho người nông dân nếu chúng ta biết chăn nuôi.

Việc chăn nuôi rắn mỗi sẽ đơn giản nếu người nông dân biết cách chăm sóc cũng như các kỹ thuật cần thiết. Chăn nuôi rắn mối hiện nay được coi là mô hình ” một đồng vốn bốn đồng lời”.

Đây cũng được coi như là một giải pháp làm giàu rất nhanh đối với người nông dân. Để khuyến khích việc này, bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho các bạn đọc những kỹ thuật trong quá trình chăn nuôi rắn mối.

rắn mối

Hiện nay đã có một số nơi nuôi rắn mối;  và đã bước đầu thành công.

Để nuôi 1000 con rắn mối chi phí đầu tư bạn đầu chỉ vào khoảng 10 triệu đồng;sau 4 tháng theo đúng quy trình nuôi rắn mối bán hoang dã có thể thu lợi lên tới vài trăm triệu đồng.
Vậy kỹ thuật nuôi rán mối  bán hoang dã  có lợi gì; chúng tôi xin nêu ra một số lợi ích của kỹ thuật nuôi rắn mối.

Chuồng nuôi rắn mối

Chúng ta làm chuồng trên nền đất, xung quanh chuồng chúng ta có thể xây tường xi măng và  ốp gạch men vào miệng chuồng để rắn mối không bò ra ngoài.

Hoặc chúng ta có thể dung loại bạt trơn vây xung quanh chuồng để rắn mối không bò ra ngoài là được
Trong chuồng chúng ta chia làm 2 phần

Phần thứ nhất: chúng ta lợp tôm che mưa; che nắng cho rắn mối và cho vào trong chuồng 20 đến 100 viên gạch ống xếp chồng lên nhau 2 tầng sau đó dậy một tấm tôn lên trên đống gạch để làm chổ trú ẩn cho rắn mối.

Phần thứ 2: chúng ta trồng cỏ; để tạo môi trường hoan giã cho rắm mối và thắp một bong đèn nhỏ vào buổi tối để các con sâu bọ bay tới tạo thức ăn tự nhiên cho rắn mối.

Chọn giống rắn mối:

Rắn mối giống nên chọn con to khỏe không bệnh tật, có kích thước từ ngón tay cái trở lên. Cách phân biệt rắn mối đực và rắn mối cái

Rắn mối đực: Đầu to; chân khỏe, không có những đốm trắng chạy dọc theo hai bên hông
Rắm mối cái: Đầu nhỏ; di chuyện chậm chạp và có nhiều đốm trắng chạy dọc theo hai bên hông.

Cho rắn mối ăn:

Rắn mối ăn các loại côn trùng: dế, sâu, cào cào.. ta cũng có thể cho rắn mối ăn các loại tôm, tép; thịt gà băm nhỏ
Cho rắn mối uống nước và thay thức ăn hàng ngày.

Rắn mối sinh sản:

Rắn mối 2 tháng sinh sản một lần; mỗi lần sinh được từ 8 đến 12 con. Do đó để rắn mối sinh sản được nhiều con ta nên chia tỉ lệ đực cái là 1: 1 để tăng khả năng thụ thai của rắn cái

Khi rắn mối cái mang bầu ta nên tách rắn cái sang một chuồng chuyên nuôi rắn mối mang bầu nuôi riêng và chú ý theo dõi. Khi rắn mối cái sinh sản ra rắn mối con ta cho rắn cái sang chuồng ở chung với rắn đực để tiếp tụ thủ thai; đồng thời cho rắn mối con sang chuồng khác nuôi riêng.

Nuôi rắn môi sinh sản

Chuồng nuôi

Đây là yếu tố đầu tiên và là yếu tố quan trọng nhất để đảm bảo một môi trường hài hòa và thân thiện để rắn mối phát triển tốt nhất.
+ Chồng nuôi 1000 con rắn mối bố mẹ; có diện tích tối thiểu là 20 met vuông và tối đa là 100 mét vuông ( rộng quá thì khó quản lý).

kỹ thuật nuôi rắn mối
+ Chuồng nuôi rắn mối nên làm bằng nền đất 100%; trong chuồng nhiều cỏ và chuồng nuôi phải có ông thoát nước; tránh để nước đọng lại trong chuồng.
+ Thành chuồng nuôi rắn mối có thể làm bằng tôn kẻm cao 50 cm – 60 cm, hoặc là xây bằng gạch (nếu xây thì phải ốp lát bằng gạch mên trong hoặc bằng tôn để tránh rắn mối bò ra ngoài).
+ Chuồng nuôi; 1/3 chuồng lợp mái tôn để rắn mối trú mưa và buổi tối vào trong đó để ngủ.

Thức ăn

Rắn mối là loài bò sát ăn tạp, thức ăn chủ yếu là cơm; cá tạp, phổi heo, dế sâu và các loài côn trùng
+ Rắn mối cho ăn vào buổi sáng, buôi trưa và chiều rắn mối sẽ phơi nắng để tiêu hóa thức ăn.

Chăm sóc

 Vệ sinh chuồng rắn mối bằng cách; khoảng 2 đến 3 ngày thay lá chuối hoặc cây cối làm chổ trú ẩn cho rắn mối một lần. Để tạo môi trường sạch cho rắn môi sinh sản và phát triển tốt.
Sinh sản: Rắn mối sinh sản rất nhiều; mỗi lần sinh sản khoảng từ 8 đến 15 con.

Sau 3 tháng là sinh sản một lần.
Khi rắn mối sinh sản thì các bạn chú ý; chúng ta nên cho thêm lá chuối và hoa dừa vào làm chổ trú ẩn để rắn mối sinh sản được thuận lợi.

Phòng bệnh cho rắn mối

Nên cho rắn mối ăn uống sạch sẽ. Không nên để thức ăn cho rắn mối dư quá lâu gây  ôi thiu sẽ gây ra mầm bệnh về đường tiêu hóa cho rắn mối. Kết hợp vệ sinh tiêu độc chuồng trại.

Cần cho rắn tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Rắn mối rất thích phơi nắng đấy. hãy quan sát rắn mối thường xuyên để kịp thời phát hiện bệnh( nếu có) để đề phòng kịp thời.

Nguồn: kythuatnuoitrong.edu.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp quản lí bọ nhảy trên cây cải

Phương pháp quản lí bọ nhảy hại cải hiệu quả

Ngày nay bà con nông dân thực hiện sản xuất rau màu ngắn ngày ngày một nhiều. Các loại rau …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Nhện đỏ là loài côn trùng nguy hiểm cho cây trồng. Chúng đã trở thành nỗi ám ảnh của biết …
Xem Chi Tiết

Phương pháp quản lí sâu cuốn lá nhỏ hại lúa

Hiện nay trên đồng ruộng lúa mùa, trà chính vụ đang giai đoạn cuối đẻ nhánh, trà muộn đang giai …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân hại ngô hiệu quả

Tìm hiểu về biện pháp phòng trừ sâu đục thân hại ngô

Sâu đục thân là một lọai sâu thường gây hại rất nặng đối với cây bắp ở nhiều vùng trồng …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Sâu đục thân bướm 2 chấm gây hại biến đổi tùy theo giai đoạn sinh trưởng của cây lúa và …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Tìm hiểu cách xử lý sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Những năm trở lại đây, sâu keo mùa thu đang dần trở thành một đối tượng gây hại nguy hiểm …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Cá trắm cỏ

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc cá trắm cỏ ở ao hồ

Cá Trắm cỏ là một loài cá chép phổ biến được nuôi trên khắp thế giới. Sản lượng được báo …
Xem Chi Tiết
Tôm thẻ chân trắng

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh cho tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng là loài giáp xác có 10 đôi chân thon, đi lại tương đối dài và năm …
Xem Chi Tiết
Cá basa

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh ở cá tra cần lưu ý

Cá ba sa hay cá tra được nhập khẩu từ Đông Nam Á, nơi nó chủ yếu được nuôi dọc …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa bệnh thủy sản

Phương pháp phòng và trị bệnh cho động vật thuỷ sản

Dịch bệnh đã nổi lên như một vấn đề nghiêm trọng do mật độ nuôi cao. Được sử dụng trong …
Xem Chi Tiết
cá lóc

Phòng tránh loét biểu bì và cách chăm sóc cá lóc

Hội chứng loét biểu bì là một trong những bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng nhất được nhận thấy ở cá …
Xem Chi Tiết
bệnh đốm đỏ

Cá trắm và bệnh đốm đỏ gây hại thường gặp khi nuôi

Một trong những vấn đề bệnh phổ biến nhất gặp phải ở cá nước ngọt thường được gọi chung là …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bỏ túi phương pháp phòng và trị những căn bệnh tiêu biểu ở tằm

Để tằm có thể cho những sợi tơ chất lượng thì việc chăm sóc là điều cần thiết. Để tránh …
Xem Chi Tiết

Có thể bạn chưa biết: Phương pháp điều trị một số bệnh phổ biến ở nhím

Nhím là loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Thịt nhím rất được ưa …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi vịt thịt sao cho hiệu quả

Được biết đến là loại thủy cầm phát triển nhanh, ít mắc bệnh và kiếm mồi giỏi, vịt mang lại …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi chim cút hiệu quả

Chăn nuôi chim cút đẻ không chỉ giúp bà con thoát nghèo mà còn mang lại lợi nhuận khá cao …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi đà điểu với hiệu suất cao

Khá vất vả để thành thạo kỹ thuật chăn nuôi đà điểu sinh sản. Tuy nhiên, nếu người nuôi thực …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp bệnh ở cua và cách chữa trị mà người nuôi cua nên biết

Cua cũng như các loài thủy sản khác sống ở trong nước, nên nước là môi trường sống của cua, …
Xem Chi Tiết