
Như chúng ta đã biết, trong cuộc sống thời kỳ 4.0 hiện tại thì nhiều người có sở thích nuôi các động vật kì lạ. Khác với các động vật thân thuộc như chó; mèo, chim,…Thì gần đây một số loài vật điển hình như tắc kè hoa cũng đang được nhiều người chọn làm cảnh thú vui. Với ưu điểm có thể đa dạng biến hóa thành nhiều loại sắc màu khác nhau cũng như nó có thể thay đổi và thích nghi với rất nhiều môi trường sống. Vì vậy có thể nói chăn nuôi tắc kè hoa đang là xu hướng bởi nó mang lại lợi ích kinh tế cao cho người nuôi.
Khác với những loài động vật khác nuôi trong lồng kính; thì chuồng nuôi tắc kè cũng cần chuẩn bị khác. Tắc kè hoa cần sống ở những nơi thoáng mát; nhiều không khí vì vậy hãy dựng chuồng cho tắc kè hoa giống với thiên nhiên để chúng dễ hòa hợp và sinh sống.
Bài viết dưới đây là các kỹ thuật trong việc chăn nuôi tắc kè hoa. Hãy cùng nhau đọc và tham khảo để áp dụng vào trang trại chăn nuôi tắc kè hoa của mình nhé.
Mục lục
Thức ăn của tắc kè hoa đổi màu là gì?
Biết rằng thức ăn chính và khoái khẩu của những chú tắc kè là dế và các loài động vật nhỏ; nhưng để đảm bảo chúng luôn khỏe mạnh; cũng như tạo sự hấp dẫn cho bữa ăn bạn nên tạo nên sự đa dạng cho bữa ăn hàng ngày của tắc kè . Bạn có thể tự sáng tạo thức ăn cho chúng bằng những thứ đồ ăn sẵn hàng ngày của con người; hay thậm chí rau xanh. Hãy cung cấp đầy đủ lượng canxi và vitamin vào bữa ăn hàng ngày; cho tắc kè nếu bạn muốn chúng sống lâu và khỏe mạnh cùng bạn.
Độ ẩm và ánh sáng thế nào là phù hợp cho tắc kè
Nhiệt độ từ 27-35 độ C được xem là nhiệt độ thích hợp nhất dành cho những chú tắc kè hoa đổi màu. Ngoài ra; bạn cũng nên biết rằng những chú tắc kè cảm nhận nhiệt độ ở phần lưng chứ không phải ở phần bụng nên đừng thiết kế bộ phận cung cấp nhiệt cho chúng ở đáy chuồng; điều đó có thể làm chúng bị bỏng nếu nhiệt độ quá cao.Đặc biệt bạn nên chú ý giữ đủ độ ẩm và phải tắt đèn cho tắc kè trước khi đi ngủ
Cách làm chuồng cho tắc kè thế nào
Tủ kính hay bể cá là những nơi cần tránh khi nuôi nó bởi sẽ khiến chúng thiếu không khí; và dễ mắc các bệnh về hô hấp. Cách tốt nhất là chuẩn bị một chuồng nuôi thoáng khí với nhiều cây; hoa , cành khô để tạo cảm giác gần gữi với thiên nhiên cho chú tắc kè của bạn nhé.
Chú ý chữa bệnh và phòng bệnh cho tắc kè
Tắc kè hoa thường mắc rất nhiều bệnh nếu chăm sóc không tốt. Tuy nhiên; nó thường mắc những bệnh thường gặp là sưng mồm; sưng mắ; là những bệnh dễ phát hiện bằng mắt thường. Bạn hãy thường xuyên quan sát để phát hiện và điều trị kịp thời cho chúng.
*Lưu ý thêm
Chọn mồi cho tắc kè ăn là quan trọng nhất để phòng tránh tắc kè nhiễm sán lải; mồi cho ăn phải sạch và có giá trị dinh dưỡng như Dế nuôi; thằn lằn các loài côn trùng nuôi . Không cho ăn côn trùng như Gián; bọ xít; bươm bướm…. đánh bắt ngoài thiên nhiên vì đa số côn trùng thiên nhiên không đảm bảo vệ sinh và nguy cơ nhiễm sán lải rất cao; vì một số loài côn trùng khi ký chủ trứng của nó trên loài khác và luôn ký chủ theo các nang trứng sán; nang trứng larvae sán (tức là thể sán còn nhỏ) theo máu đi đến các cơ quan của tắc kè như gan; não bộ, phổi; mắt …. và gây bệnh ở các nơi này.
Nguồn: kythuatnuoitrong.edu.vn