Năm xuất khẩu gạo và cao su đột phá của Campuchia

3 phút, 34 giây để đọc.

Bộ trưởng Nông nghiệp Campuchia Veng Sakhon cho biết, từ đầu năm đến nay kim ngạch xuất khẩu gạo của nước này đã tăng trưởng 16,9% và cao su tăng 21%. Cao su là một loại vật liệu polyme vừa có độ bền cơ học cao và khả năng biến dạng đàn hồi lớn. Cao su có thể là cao su tự nhiên hoặc cao su tổng hợp. Cao su ít bị biến đổi khi gặp nóng hoặc lạnh, cách nhiệt, cách điện, không tan trong nước nhưng tan trong một số dung môi hữu cơ khác. Đây là một trong những loại nông sản đột phá của Campuchia. Cùng nhà PQM tìm hiểu Lượng xuất khẩu gạo và Hoạt động xuất khẩu cao su qua bài viết bên dưới nhé.

Khó khăn lớn nhất đối với ngành cao su Campuchia năm nay là tình trạng khan hiếm lao động. Ảnh: Khmer Times
Khó khăn lớn nhất đối với ngành cao su Campuchia năm nay là tình trạng khan hiếm lao động. Ảnh: Khmer Times

Lượng xuất khẩu gạo 

Cụ thể trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 11 năm nay, Campuchia đã xuất khẩu tổng cộng 601.045 tấn gạo; tăng 16,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Nói về phân khúc thị trường; ông Veng Sakhon cho biết, Trung Quốc vẫn là đối tác nhập khẩu gạo hàng đầu và chiếm tới non nửa tổng lượng xuất  khẩu là 234.940 tấn;  tăng 14,4% so với cùng kỳ năm 2019.

Người tiêu dùng lựa chọn gạo Campuchia bởi vì gạo này ngon, thơm cơm. Ở Campuchia, họ trồng giống lúa Mùa, 6 tháng/vụ và một năm chỉ có 1 vụ mùa, nên thời tiết thuận lợi hơn, ít sâu bệnh hơn, ít phải bón phân và thuốc bảo vệ thực vật. Hơn nữa, thường những giống trồng dài ngày thì có chất lượng ngon hơn giống ngắn ngày.

Trong khi đó ở Việt Nam, đất được tận dụng một năm 3 mùa vụ, chủ yếu là giống ngắn ngày. Để cho năng suất cao, người nông dân còn sử dụng nhiều phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.

từ tháng 1 đến tháng 11 năm nay, Campuchia đã xuất khẩu tổng cộng 601.045 tấn gạo
Từ tháng 1 đến tháng 11 năm nay, Campuchia đã xuất khẩu tổng cộng 601.045 tấn gạo

Bên cạnh đó kể từ đầu năm đến nay; quốc gia trên 16 triệu dân chủ yếu làm nông nghiệp ở Đông Nam Á cũng xuất khẩu được 188.436 tấn gạo sang thị trường châu Âu khó tính, tăng 8% so với cùng kỳ năm ngoái. Theo ông Veng Sakhon; thị trường châu Âu chiếm 31,3% tổng lượng gạo xuất khẩu của vương quốc Campuchia. “Nhìn chung; cả thị phần và thị trường xuất khẩu gạo của chúng tôi trong 11 tháng đầu năm đều tăng”. Hiện mặt hàng gạo của Campuchia xuất khẩu tới 60 quốc gia; và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Hoạt động xuất khẩu cao su

Không chỉ đột phá về xuất khẩu gạo; hoạt động xuất khẩu cao su của nước này năm nay còn ấn tượng hơn; khi trong 10 tháng đầu năm đã tăng trưởng 21% so với cùng kỳ năm ngoái; đạt 242.922 tấn cao su nguyên liệu khô.

Công nhân đồn điền mở miệng cạo chu kỳ khai thác mới cây cao su ở Campuchia. Ảnh: Phnompenhpost
Công nhân đồn điền mở miệng cạo chu kỳ khai thác mới cây cao su ở Campuchia. Ảnh: Phnompenhpost

Báo cáo mới nhất của Tổng cục Cao su Campuchia hôm Chủ nhật tuần trước cho biết; 10 tháng đầu năm nay vương quốc đã đạt tổng doanh thu 318 triệu USD từ hoạt động xuất khẩu; tăng 19,6% so với cùng kỳ năm ngoái.

“Giá mỗi tấn cao su khô trung bình đạt giá trị 1.311 USD trong năm nay, tuy giảm chút ít so với năm ngoái nhưng bù lại số lượng tăng lên. Cao su Campuchia chủ yếu được xuất khẩu sang Malaysia; Việt Nam; Singapore và Trung Quốc”, ông Pol Sopha, Tổng giám đốc Tổng cục Cao su cho biết.

Theo báo cáo; đến thời điểm này Campuchia đã trồng được tổng cộng 401.914 ha cao su; trong đó số cây đủ tiêu chuẩn đáp ứng chu kỳ khai thác đạt trên 290.013 ha, chiếm 72%.

Nguồn: vnrubbergroup.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp quản lí bọ nhảy trên cây cải

Phương pháp quản lí bọ nhảy hại cải hiệu quả

Ngày nay bà con nông dân thực hiện sản xuất rau màu ngắn ngày ngày một nhiều. Các loại rau …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Nhện đỏ là loài côn trùng nguy hiểm cho cây trồng. Chúng đã trở thành nỗi ám ảnh của biết …
Xem Chi Tiết

Phương pháp quản lí sâu cuốn lá nhỏ hại lúa

Hiện nay trên đồng ruộng lúa mùa, trà chính vụ đang giai đoạn cuối đẻ nhánh, trà muộn đang giai …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân hại ngô hiệu quả

Tìm hiểu về biện pháp phòng trừ sâu đục thân hại ngô

Sâu đục thân là một lọai sâu thường gây hại rất nặng đối với cây bắp ở nhiều vùng trồng …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Sâu đục thân bướm 2 chấm gây hại biến đổi tùy theo giai đoạn sinh trưởng của cây lúa và …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Tìm hiểu cách xử lý sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Những năm trở lại đây, sâu keo mùa thu đang dần trở thành một đối tượng gây hại nguy hiểm …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Cá trắm cỏ

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc cá trắm cỏ ở ao hồ

Cá Trắm cỏ là một loài cá chép phổ biến được nuôi trên khắp thế giới. Sản lượng được báo …
Xem Chi Tiết
Tôm thẻ chân trắng

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh cho tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng là loài giáp xác có 10 đôi chân thon, đi lại tương đối dài và năm …
Xem Chi Tiết
Cá basa

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh ở cá tra cần lưu ý

Cá ba sa hay cá tra được nhập khẩu từ Đông Nam Á, nơi nó chủ yếu được nuôi dọc …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa bệnh thủy sản

Phương pháp phòng và trị bệnh cho động vật thuỷ sản

Dịch bệnh đã nổi lên như một vấn đề nghiêm trọng do mật độ nuôi cao. Được sử dụng trong …
Xem Chi Tiết
cá lóc

Phòng tránh loét biểu bì và cách chăm sóc cá lóc

Hội chứng loét biểu bì là một trong những bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng nhất được nhận thấy ở cá …
Xem Chi Tiết
bệnh đốm đỏ

Cá trắm và bệnh đốm đỏ gây hại thường gặp khi nuôi

Một trong những vấn đề bệnh phổ biến nhất gặp phải ở cá nước ngọt thường được gọi chung là …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bỏ túi phương pháp phòng và trị những căn bệnh tiêu biểu ở tằm

Để tằm có thể cho những sợi tơ chất lượng thì việc chăm sóc là điều cần thiết. Để tránh …
Xem Chi Tiết

Có thể bạn chưa biết: Phương pháp điều trị một số bệnh phổ biến ở nhím

Nhím là loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Thịt nhím rất được ưa …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi vịt thịt sao cho hiệu quả

Được biết đến là loại thủy cầm phát triển nhanh, ít mắc bệnh và kiếm mồi giỏi, vịt mang lại …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi chim cút hiệu quả

Chăn nuôi chim cút đẻ không chỉ giúp bà con thoát nghèo mà còn mang lại lợi nhuận khá cao …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi đà điểu với hiệu suất cao

Khá vất vả để thành thạo kỹ thuật chăn nuôi đà điểu sinh sản. Tuy nhiên, nếu người nuôi thực …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp bệnh ở cua và cách chữa trị mà người nuôi cua nên biết

Cua cũng như các loài thủy sản khác sống ở trong nước, nên nước là môi trường sống của cua, …
Xem Chi Tiết