Tìm hiểu bệnh vân nâu xuất hiện trên lá lúa và biện pháp phòng trừ

3 phút, 16 giây để đọc.

Bệnh vân nâu xuất hiện trên lá lúa do nấm có tên khoa học là Microdochium oryzae Samuels gây ra. Đây được coi là một loại bệnh thường gặp phổ biến trên cây lúa. Yêu cầu nông dân cần quan sát và theo dõi sát để nắm bắt được tình hình đồng ruộng. Nhất là giai đoạn đứng cái đến giai đoạn đồng trỗ là giai đoạn quan trọng.

Triệu chứng bệnh vân nâu

Triệu chứng bệnh

Bệnh hại chủ yếu trên các lá già, các lá có chóp lá chạm mặt ruộng nước. Vết bệnh tạo thành nhiều đường vân vòng cung nối tiếp nhau loen rộng ra, bắt đầu từ chóp lá loen rộng vào giữa phiến lá hoặc bắt đầu từ mép lá loen rộng vào trong. Các đường vân cung có màu nâu, nâu nhạt, chiều dài 1 – 5 cm, chiều rộng 0,5 – 1 cm, chiều rộng 0,5 – 1 cm (chiếm cả chiều rộng lá). Cuối cùng lá lúa bị khô táp gọi là bỏng lá lúa

Trên bẹ lá tạo ra những đốm nhỏ hình bầu dục, hình chữ nhật, màu nâu đỏ, tím đen, về sau vết đốm to dần chuyển sang màu nâu, xám. Bệnh có thể hại trên cổ bông và trên hạt làm biến đổi màu vỏ hạt. Bệnh làm giảm 20 – 30% năng suất lúa.

Nguyên nhân gây bệnh vân nâu

Nấm Microdochium

Bệnh do nấm gây ra, tồn tại chủ yếu từ cổ bông hay hạt giống lúa. Phát sinh gây hại trên giống (KM 18, Bắc thơm 7, Tám xoan Điện Biên), chân ruộng được đánh giá là xấu nghèo dinh dưỡng và không đậu nước.

Nấm có sợi đa bào, tản nấm dày xốp màu trắng mọc nhanh trên môi trường. Bào tử phân sinh hình trăng khuyết cong có 1 – 3 ngăn ngang nhưng thông thuồng là 2 tế bào, không màu (khi tụ lại thành hình khối bào tử có màu hồng nhạt).

Nguyên nhân do thời tiết có nhiều nắng nóng nhiệt cao, độ ẩm không khí cao thấp thất thường, cây lúa thường xuyên bị đói hoặc không được đáp ứng kịp thời các yếu tố dinh dưỡng và nước vì đặc điểm chân ruộng.

Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh vân nâu

Bệnh vân nâu trên lúa

Bệnh thường xuất hiện vào thời kỳ cây lúa đang sinh trưởng, từ giai đoạn lúa con đứng cái, đứng cái đến đòng trỗ (hại trên lá) thường vào tháng 3 – 4 trở đi (vụ lúa xuân) và tháng 8 – 9 (vụ lúa mùa), trong điều kiện nhiệt độ tương đối cao, tăng dần và có nắng, nhất là những ruộng có nước.

Nấm bệnh bảo tồn trên tàn dư lá bệnh và ở trên hạt giống một thời gian lâu dài, có khi tới 11 năm (Mathur và Neergaard, 1985).

Biện pháp phòng trừ bệnh vân nâu

Thăm đồng thường xuyên

Cần thăm đồng thường xuyên để nhận diện và không nhầm lẫn với bệnh đạo ôn. Đồng thời tập trung chăm sóc và duy trì đầu tư nước tưới hợp lý từ 2 – 5cm, bón đủ và cân đối NPK theo đúng thời kỳ sinh trưởng phát triển để cây lúa khỏe mạnh và hạn chế sự phát sinh gây hại của nấm bệnh.

Biện pháp hóa học

Phun thuốc và sử lý hạt giống bằng Dithane M – 45; Carbendazim (Bavistin); Benlat 1,5 – 3 g/kg hạt hoặc Timan 80WP.

Khi cây bị bệnh, chúng ta dùng 1 trong các thuốc có hoạt chất sau để trị bệnh:

  • Amisulbrom ( Gekko 20S)
  • Bacillus subtilis ( Bio Bạc 50WP ).
  • Azoxytrobin ( Overamis 300SC ).
  • Trichoderma Viride ( BioBus ).

Khi ruộng có triệu chứng bị hại, cần phun thuốc TilSuper 300EC. Một cốc TilSuper 300EC pha đều trong bình 16 lít nước, phun cho 6 – 8 thước ruộng vào chiều mát không mưa. Phun 2 lần liên tục, lần 2 sau lần 1 từ 3 – 4 ngày.

Nguồn: Camnangcaytrong.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Tìm hiểu bệnh phấn trắng xuất hiện phổ biến trên bầu bí

Bệnh phấn trắng xuất hiện trên bầu bí có tên khoa học là Erysiphe cichoracearum De Candolle. Bệnh phấn trắng …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh ghẻ trên cây có múi một cách tổng hợp

Bệnh ghẻ trên cây có múi có tên khoa học là Elsinoe fawcetti Bilet Jenk. Theo nghiên cứu bệnh phổ …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu về cây hoa hồng xuất hiện bệnh đốm đen

Bệnh đốm đen là bệnh xảy ra phổ biến trên thực vật và đặc biệt là đối với cây hoa …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh thán thư phổ biến trên cây xoài và biện pháp phòng trừ

Bệnh thán thư trên xoài là một trong những bệnh quan trọng và gây hại phổ biến trên cây xoài …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh vân nâu xuất hiện trên lá lúa và biện pháp phòng trừ

Bệnh vân nâu xuất hiện trên lá lúa do nấm có tên khoa học là Microdochium oryzae Samuels gây ra …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh do tuyến trùng gây khô đầu lá lúa

Bệnh khô đầu lá lúa do tuyến trùng có tên khoa học là Aphelenchoides beseyi Christie gây ra được phát …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Phòng ngừa bệnh thủy sản

Phương pháp phòng và trị bệnh cho động vật thuỷ sản

Dịch bệnh đã nổi lên như một vấn đề nghiêm trọng do mật độ nuôi cao. Được sử dụng trong …
Xem Chi Tiết
cá lóc

Phòng tránh loét biểu bì và cách chăm sóc cá lóc

Hội chứng loét biểu bì là một trong những bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng nhất được nhận thấy ở cá …
Xem Chi Tiết
bệnh đốm đỏ

Cá trắm và bệnh đốm đỏ gây hại thường gặp khi nuôi

Một trong những vấn đề bệnh phổ biến nhất gặp phải ở cá nước ngọt thường được gọi chung là …
Xem Chi Tiết
Tôm sú

Những bệnh thường gặp ở tôm sú và cách cải thiện

Nỗi sợ hãi về dịch bệnh và thực tế khắc nghiệt của sinh học tôm đã dẫn đến sự gia …
Xem Chi Tiết
cá chép

Phòng và trị bệnh thường gặp ở cá chép

Đã có lịch sử lâu dài về việc bùng phát dịch bệnh và thiệt hại kinh tế ở các loài …
Xem Chi Tiết
Cá nheo

Cá nheo có hiện tượng xuất huyết gốc vây, cách phòng trị

Các thiệt hại kinh tế do các bệnh truyền nhiễm gây ra rất khó xác định vì việc ghi chép …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bỏ túi phương pháp phòng và trị những căn bệnh tiêu biểu ở tằm

Để tằm có thể cho những sợi tơ chất lượng thì việc chăm sóc là điều cần thiết. Để tránh …
Xem Chi Tiết

Có thể bạn chưa biết: Phương pháp điều trị một số bệnh phổ biến ở nhím

Nhím là loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Thịt nhím rất được ưa …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi vịt thịt sao cho hiệu quả

Được biết đến là loại thủy cầm phát triển nhanh, ít mắc bệnh và kiếm mồi giỏi, vịt mang lại …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi chim cút hiệu quả

Chăn nuôi chim cút đẻ không chỉ giúp bà con thoát nghèo mà còn mang lại lợi nhuận khá cao …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi đà điểu với hiệu suất cao

Khá vất vả để thành thạo kỹ thuật chăn nuôi đà điểu sinh sản. Tuy nhiên, nếu người nuôi thực …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp bệnh ở cua và cách chữa trị mà người nuôi cua nên biết

Cua cũng như các loài thủy sản khác sống ở trong nước, nên nước là môi trường sống của cua, …
Xem Chi Tiết