Tìm hiểu bệnh tuyến trùng bào nang phổ biến trên khoai tây và biện pháp phòng trừ

4 phút, 24 giây để đọc.

Một trong những loài tuyến trùng hại khoai tây là tuyến trùng bào nang Globodera rostochiensis Wollenweber, 1923,G.pallida Stone, 1973. Loài gây hại này khi không bị kiểm soát chặt chẽ thì sẽ đục sâu vào rễ khoai tây để ăn rễ. Quá trình đấy làm nghẽn chất dinh dưỡng và khiến cây phát triển còi cọc; lá héo kèm theo các triệu chứng khác, cuối cùng có thể giết chết cây. Nhiễm tuyến trùng ở mức nghiêm trọng có thể dẫn đến thiệt hại năng suất củ lên đến 80%. Bệnh này khiến khoai tây của người nông dân không đạt được chất lượng cũng như sản lượng mong muốn. Cùng tìm hiểu nguyên nhân gây ra bệnh tuyến trùng bào nang gây hại trên khoai tây và biện pháp phòng trừ nhé.

Nguồn gốc

Bệnh tuyến trùng bào nang hại khoai tây là do tuyến trung G.pallida gây nên. Loại tuyến trùng này là loài phi bản địa có nguồn gốc từ Châu Âu. Lần đầu tiên phát hiện ở miền đông Idaho trong tháng 4 năm 2006. Cho đến nay, nó được phát hiện thấy và bị hạn chế tại 17 cánh đồng bị nhiễm khuẩn đại diện cho tổng số 1.916 mẫu Anh ở Bingham và Bonneville của Idaho. Mặc dù G.pallida bị giới hạn phân bố địa lý, sự hiện diện của chúng trong đất trồng tại mỹ đã có tác động sâu rộng làm đóng cửa, hạn chế thị trường xuất khẩu, giảm giá trị đất nông nghiệp và các khó khăn kinh tế khác.

Triệu chứng

Triệu chứng

Triệu chứng thể hiện lá biến vàng, lá dưới khô héo trước rồi đến các lá trên, rễ có nốt sưng, u nhỏ. Cây cũng có thể bị chết trước khi hình thành củ, hoặc nếu hình thành củ thì củ rất nhỏ năng suất khoai tây giảm khi trong 1 gam đất có từ 10-50 trứng.

Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân gây bệnh

Đây là loài tuyến trùng tạo nang hình tròn, gần tròn, hình quả lê hoặc hình trứng không có âm đạo. Lỗ bài tiết chỉ là một chấm cấu tạo hình chữ V, vỏ cutin mỏng. Không có bọc trứng như ở loài Meloidogyne. Tuyến trùng non tuổi 2 dài 0,4-0,6 mm, kim chích hút phát triển, đuôi nhọn. Con đực hình giun dài 0,8-1,5 mm đuôi lượn tròng; con cái dài 89-94 µm. Đây là một đối tượng kiểm dịch ở nước ta.

Đặc điểm phát sinh phát triển

Bệnh hại nặng trên các loại đất giàu chất hữu cơ và làm giảm năng suất đáng kể. Trên đất cát nhẹ bị nặng, năng suất thấp. Sự gây hại phụ thuộc vào mật độ của tuyến trùng trong đất.

Truyến trùng con phát triển phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ, ẩm độ và giai đoạn sinh trưởng của cây trồng (bộ rễ ở khoai tây thường bị hại sau trồng 6 tuần). Tuyến trùng hại khoai tây phát triển và nở trứng ở điều kiện nhiệt độ 15-20ºC, củ cải 20-25ºC.

Con cái của loài tuyến trùng này trởi thành bào nang, khi bào nang vỡ tuyến trùng con rời khỏi bào nang để xâm nhập vào rễ cây trồng ở đầu rễ, ssau đó chúng di chuyển dọc theo thân và bắt đầu hút chất ăn. Cơ thể tuyến trùng phát triển theo chiều ngang, chuyển sang tuổi 3 sau 10-14 ngày, sau một vài ngày chúng phân giới tính ở tuổi 4 và phân biệt rõ giữa cá thể đực và cá thể cái, vỏ cutin màu trắng trong sau khi hình thành bào nang chuyển sang màu vàng sáng rồi màu nâu.

Trong điều kiện nhiệt độ thấp, số lượng tuyến trùng con giảm tới 18%, còn ở nhiệt độ cao(>30ºC) giảm tới 95%. Số lượng tuyến trùng ở đất cát nhiều hơn đất thịt nặng. Ở điều kiện nhiệt độ 15-25,5ºC tuyến trùng có chu kỳ phát triển 38-40 ngày. Ở các nước ôn đới có một vài thế hộ trong 1 năm. Trong điều kiện nhiệt độ <12ºC hoặc ở nhiệt độ cao(>25ºC) tuyến trùng con nở ít. Trứng và tuyến trùng non dễ bị chết ở nhiệt độ cao và ở trong nước.

Biện pháp phòng trừ

Thực hiện các biện pháp kiểm dịch nghiêm ngặt khi nhập giống. Chỉ nhập giống khoai tây sạch tuyến trùng, không dùng củ giống, cây giống chứa bào nang, dùng giống chống chịu.

Thực hiện luân canh từ 2-3 năm thì mật độ giảm 30-50%, luân canh với cây họ thập tự có kết hợp xử lý đất bằng các loại thuốc trừ tuyến trùng.

Phòng từ bằng thuốc Carbation và trồng lúa liên tục trong 2 năm làm giảm mật độ tuyến trùng. Có thể luân canh liên tục từ 5-6 năm kết hợp thuốc hóa học như Telon, Carbomat…

Ngoài ra cần điều chỉ thời vụ trồng khoai tây sớm hơn và sử dụng phận hữu cơ bón kết hợp với phân khoáng. Có thể xử lý củ khoang tây bằng nhiệt độ 44-45ºC hoặc dung dịch foomol 5%.

Nguồn: camnangcaytrong.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp quản lí bọ nhảy trên cây cải

Phương pháp quản lí bọ nhảy hại cải hiệu quả

Ngày nay bà con nông dân thực hiện sản xuất rau màu ngắn ngày ngày một nhiều. Các loại rau …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Nhện đỏ là loài côn trùng nguy hiểm cho cây trồng. Chúng đã trở thành nỗi ám ảnh của biết …
Xem Chi Tiết

Phương pháp quản lí sâu cuốn lá nhỏ hại lúa

Hiện nay trên đồng ruộng lúa mùa, trà chính vụ đang giai đoạn cuối đẻ nhánh, trà muộn đang giai …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân hại ngô hiệu quả

Tìm hiểu về biện pháp phòng trừ sâu đục thân hại ngô

Sâu đục thân là một lọai sâu thường gây hại rất nặng đối với cây bắp ở nhiều vùng trồng …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Sâu đục thân bướm 2 chấm gây hại biến đổi tùy theo giai đoạn sinh trưởng của cây lúa và …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Tìm hiểu cách xử lý sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Những năm trở lại đây, sâu keo mùa thu đang dần trở thành một đối tượng gây hại nguy hiểm …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Cá trắm cỏ

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc cá trắm cỏ ở ao hồ

Cá Trắm cỏ là một loài cá chép phổ biến được nuôi trên khắp thế giới. Sản lượng được báo …
Xem Chi Tiết
Tôm thẻ chân trắng

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh cho tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng là loài giáp xác có 10 đôi chân thon, đi lại tương đối dài và năm …
Xem Chi Tiết
Cá basa

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh ở cá tra cần lưu ý

Cá ba sa hay cá tra được nhập khẩu từ Đông Nam Á, nơi nó chủ yếu được nuôi dọc …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa bệnh thủy sản

Phương pháp phòng và trị bệnh cho động vật thuỷ sản

Dịch bệnh đã nổi lên như một vấn đề nghiêm trọng do mật độ nuôi cao. Được sử dụng trong …
Xem Chi Tiết
cá lóc

Phòng tránh loét biểu bì và cách chăm sóc cá lóc

Hội chứng loét biểu bì là một trong những bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng nhất được nhận thấy ở cá …
Xem Chi Tiết
bệnh đốm đỏ

Cá trắm và bệnh đốm đỏ gây hại thường gặp khi nuôi

Một trong những vấn đề bệnh phổ biến nhất gặp phải ở cá nước ngọt thường được gọi chung là …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bỏ túi phương pháp phòng và trị những căn bệnh tiêu biểu ở tằm

Để tằm có thể cho những sợi tơ chất lượng thì việc chăm sóc là điều cần thiết. Để tránh …
Xem Chi Tiết

Có thể bạn chưa biết: Phương pháp điều trị một số bệnh phổ biến ở nhím

Nhím là loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Thịt nhím rất được ưa …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi vịt thịt sao cho hiệu quả

Được biết đến là loại thủy cầm phát triển nhanh, ít mắc bệnh và kiếm mồi giỏi, vịt mang lại …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi chim cút hiệu quả

Chăn nuôi chim cút đẻ không chỉ giúp bà con thoát nghèo mà còn mang lại lợi nhuận khá cao …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi đà điểu với hiệu suất cao

Khá vất vả để thành thạo kỹ thuật chăn nuôi đà điểu sinh sản. Tuy nhiên, nếu người nuôi thực …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp bệnh ở cua và cách chữa trị mà người nuôi cua nên biết

Cua cũng như các loài thủy sản khác sống ở trong nước, nên nước là môi trường sống của cua, …
Xem Chi Tiết