Sản xuất đường Organic đón đầu theo xu hướng

Sản xuất đường Organic đón đầu theo xu hướng
6 phút, 10 giây để đọc.

Những năm gần đây, khái niệm ‘thực phẩm hữu cơ” không còn xa lạ ở các nước phát triển, hiện nay có nhiều công ty đầu tư sản xuất vào lĩnh vực này,

Đường là một loại gia vị phổ biến. Hiện nay, trên thị trường có nhiều sản phẩm đường tinh khiết được sản xuất đạt tiêu chuẩn chất lượng; vệ sinh an toàn thực phẩm nhưng loại đường này vẫn được lấy từ cây mía trồng. Theo phương thức truyền thống; để giá cả ở mức trung bình; phù hợp với túi tiền của đa số người tiêu dùng.

Ngày nay, việc lựa chọn và phân biệt đâu là đường nguyên chất; đâu là đường hữu cơ ngày càng trở nên khó khăn hơn đối với người tiêu dùng. Trên thực tế; cần nhiều quy trình nghiêm ngặt từ khâu trồng trọt đến khâu sản xuất để có được sản phẩm hữu cơ có chất lượng phù hợp.

Thực phẩm hữu cơ “3 Không”

Theo quy định của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA); các sản phẩm hữu cơ phải đạt tiêu chuẩn ‘ba không”, đó là: không thuốc trừ sâu; không phân bón và không sinh vật biến đổi gen.

Để nhận biết sản phẩm có phải là hữu cơ hay không; người tiêu dùng cần xem các thông tin được in trên bao bì. Hiện nay có 3 mức độ công bố một sản phẩm Organic: Thứ nhất “100% Organic” – nghĩa là thực phẩm hoàn toàn đạt chuẩn Organic hoặc được làm từ các nguyên liệu Organic; Thứ hai “Organic” – nghĩa là thực phẩm có trên 95% nguyên liệu là Organic; Thứ ba “Made with Organic Ingredients” (hoặc “Made with x% Organic Ingredients; với x nằm trong khoảng 70 – 95%) – nghĩa là sản phẩm có ít nhất 70% thành phần nguyên liệu là Organic.

Trường hợp có dưới 70% thành phần là Organic thì không được công bố “Organic” trên mặt trước của nhãn; mà chỉ được ghi “Organic” trên danh mục thành phần nguyên liệu tại mặt sau.
Đường Organic được sản xuất theo quy trình thuận tự nhiên

Sản xuất đường Organic không dễ

Đường Organic được sản xuất theo quy trình thuận tự nhiên; không sử dụng bất cứ hóa chất nào từ khâu chuẩn bị đất trồng; giống mía, kỹ thuật canh tác, phương pháp bón phân; phòng trừ cỏ dại – sâu bệnh, tưới tiêu, khâu thu hoạch; đến khâu sản xuất đều được thực hiện trong điều kiện đảm bảo và cách ly.

Cụ thể, đất trồng không sử dụng các loại thuốc hóa học trong vòng 3 năm trở lên; có ranh giới; khoảng cách xác định và vùng đệm (hàng rào, hàng cây xanh…) để làm bờ chắn ngăn chặn sự phát tán của các chất độc hại ở các vùng lân cận vào ruộng mía. Giống mía Organic phải không mang mầm bệnh; không lẫn lộn các giống mía khác và đặc biệt không bị biến đổi gen. Về công tác chăm sóc; tuyệt đối không được sử dụng các loại phân hóa học mà thay vào đó là bã bùn; phân hữu cơ, phân hữu cơ vi sinh…

Để sản xuất được đường Organic với quy mô lớn, đạt tiêu chuẩn quốc tế thì chi phí và nhân công thực hiện là không nhỏ. Song, với mong muốn thúc đẩy nền nông nghiệp hữu cơ; tạo ra những sản phẩm có giá trị gia tăng cao; cũng như giảm thiểu tác động đến môi trường; Công ty Cổ phần Thành Thành Công – Biên Hòa (TTC Sugar; Mã CK: SBT) đã nỗ lực từ việc đầu tư vùng nguyên liệu cho đến hệ thống máy móc; thiết bị hiện đại để sản xuất thành công sản phẩm đường Organic.

Sản xuất đường Organic đón đầu theo xu hướng
TC sugar đã nỗ lực từ việc đầu tư vùng nguyên liệu cho đến hệ thống máy móc, thiết bị hiện đại để sản xuất thành công sản phẩm đường Organic

Gieo “mầm ngọt”, gặt “quả ngọt”

Hiện tại, nông trường mía hữu cơ hàng ngàn hecta của TTC Sugar tại tỉnh Attapeu (Lào) áp dụng phương pháp diệt cỏ đặc biệt; đó là sử dụng xe cào cỏ chuyên dụng thay cho hóa chất; hay trồng xen canh cây họ đậu để cạnh tranh diện tích và dinh dưỡng với các loại cỏ. Bên cạnh đó, để phòng trừ sâu bệnh; các kỹ sư nông nghiệp của TTC Sugar đã áp dụng những biện pháp phát triển nguồn thiên địch tự nhiên, như: ong mắt đỏ, dùng bẫy đèn; trồng hoa thu hút côn trùng… Ngoài ra, nước tưới mía Organic phải đảm bảo tiêu chuẩn và hợp vệ sinh. Cuối cùng, trong quá trình thu hoạch và sản xuất cũng phải tuân theo những yêu cầu khắt khe; tránh lẫn lộn với các loại mía khác.

Với sự đầu tư có quy mô về dự án sản xuất đường hữu cơ; tuân thủ nghiêm ngặt về quy trình kỹ thuật sản xuất mía Organic để đưa ra thị trường sản phẩm đảm bảo chất lượng; an toàn sức khỏe cộng đồng; sản phẩm đường Organic của TTC Sugar đã được USDA và tổ chức quốc tế Control Union trao chứng nhận sản phẩm đạt chuẩn Organic. Đặc biệt, chứng nhận từ Control Union có giá trị tại hơn 47 quốc gia trên thế giới.

Đây là hai chứng nhận uy tín, đảm bảo rằng sản phẩm đường Organic của TTC Sugar đã đáp ứng những tiêu chí khắt khe nhất từ khâu canh tác đến sản xuất, được kiểm tra, đánh giá trực tiếp bởi các chuyên gia nước ngoài, góp phần cung cấp cho thị trường những sản phẩm đạt chuẩn Organic. Bên cạnh đó, sản phẩm này còn đáp ứng đủ điều kiện để được xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng là châu Âu, Bắc Mỹ và các quốc gia khác trên thế giới.

 

Sản xuất đường Organic đón đầu theo xu hướng
Cánh đồng mía

Tiêu chí đánh giá

Để lựa chọn được sản phẩm đường sạch, người tiêu dùng (NTD) có thể dựa theo 4 tiêu chí sau đây:

– Nguồn gốc 100% mía đường tinh khiết: đường saccaroza làm từ cây mía có vị ngọt thanh, giàu dinh dưỡng; phân biệt với các loại đường hóa học vừa không có giá trị dinh dưỡng, vừa gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng.

– Giống mía không biến đổi gen: nguy cơ từ các loại nông sản biến đổi gen vẫn còn đang hiện hữu và chưa thể lường trước. Đã có rất nhiều bài báo nói về tác hại khi sử dụng thực phẩm làm từ nông sản biến đổi gen, trong đó có mía đường. Việc sử dụng giống mía tự nhiên giúp NTD tránh được nguy cơ này.

– Không tạp chất: đường phải có độ tinh khiết cao, không tồn dư tạp chất, đặc biệt là các chất hóa học độc hại.

– Không sử dụng chất tẩy trắng: đường cát trắng sản xuất bởi các thương hiệu có uy tín có màu trắng mịn tự nhiên nhờ công nghệ chế luyện; làm trắng hiện đại, đáp ứng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm; tuyệt đối không sử dụng các loại hóa chất tẩy màu, nhuộm màu gây hại cho sức khỏe.

Nguồn: Nongsanviet.nongnghiep.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp quản lí bọ nhảy trên cây cải

Phương pháp quản lí bọ nhảy hại cải hiệu quả

Ngày nay bà con nông dân thực hiện sản xuất rau màu ngắn ngày ngày một nhiều. Các loại rau …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Nhện đỏ là loài côn trùng nguy hiểm cho cây trồng. Chúng đã trở thành nỗi ám ảnh của biết …
Xem Chi Tiết

Phương pháp quản lí sâu cuốn lá nhỏ hại lúa

Hiện nay trên đồng ruộng lúa mùa, trà chính vụ đang giai đoạn cuối đẻ nhánh, trà muộn đang giai …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân hại ngô hiệu quả

Tìm hiểu về biện pháp phòng trừ sâu đục thân hại ngô

Sâu đục thân là một lọai sâu thường gây hại rất nặng đối với cây bắp ở nhiều vùng trồng …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Sâu đục thân bướm 2 chấm gây hại biến đổi tùy theo giai đoạn sinh trưởng của cây lúa và …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Tìm hiểu cách xử lý sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Những năm trở lại đây, sâu keo mùa thu đang dần trở thành một đối tượng gây hại nguy hiểm …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Cá trắm cỏ

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc cá trắm cỏ ở ao hồ

Cá Trắm cỏ là một loài cá chép phổ biến được nuôi trên khắp thế giới. Sản lượng được báo …
Xem Chi Tiết
Tôm thẻ chân trắng

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh cho tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng là loài giáp xác có 10 đôi chân thon, đi lại tương đối dài và năm …
Xem Chi Tiết
Cá basa

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh ở cá tra cần lưu ý

Cá ba sa hay cá tra được nhập khẩu từ Đông Nam Á, nơi nó chủ yếu được nuôi dọc …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa bệnh thủy sản

Phương pháp phòng và trị bệnh cho động vật thuỷ sản

Dịch bệnh đã nổi lên như một vấn đề nghiêm trọng do mật độ nuôi cao. Được sử dụng trong …
Xem Chi Tiết
cá lóc

Phòng tránh loét biểu bì và cách chăm sóc cá lóc

Hội chứng loét biểu bì là một trong những bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng nhất được nhận thấy ở cá …
Xem Chi Tiết
bệnh đốm đỏ

Cá trắm và bệnh đốm đỏ gây hại thường gặp khi nuôi

Một trong những vấn đề bệnh phổ biến nhất gặp phải ở cá nước ngọt thường được gọi chung là …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bỏ túi phương pháp phòng và trị những căn bệnh tiêu biểu ở tằm

Để tằm có thể cho những sợi tơ chất lượng thì việc chăm sóc là điều cần thiết. Để tránh …
Xem Chi Tiết

Có thể bạn chưa biết: Phương pháp điều trị một số bệnh phổ biến ở nhím

Nhím là loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Thịt nhím rất được ưa …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi vịt thịt sao cho hiệu quả

Được biết đến là loại thủy cầm phát triển nhanh, ít mắc bệnh và kiếm mồi giỏi, vịt mang lại …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi chim cút hiệu quả

Chăn nuôi chim cút đẻ không chỉ giúp bà con thoát nghèo mà còn mang lại lợi nhuận khá cao …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi đà điểu với hiệu suất cao

Khá vất vả để thành thạo kỹ thuật chăn nuôi đà điểu sinh sản. Tuy nhiên, nếu người nuôi thực …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp bệnh ở cua và cách chữa trị mà người nuôi cua nên biết

Cua cũng như các loài thủy sản khác sống ở trong nước, nên nước là môi trường sống của cua, …
Xem Chi Tiết