Phương pháp kiểm tra và kiểm soát độ mặn của ao tôm

Ao nuôi tôm
6 phút, 1 giây để đọc.

Trong ao nuôi tôm, yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của tôm chính là độ mặn của ao. Đồng thời, yếu tố này cũng tác động đến các yếu tố về chất lượng nước trong ao. Vì vậy, cần phải có những biện pháp kiểm soát phù hợp và kịp thời khi độ mặn thay đổi ngoài ngưỡng an toàn.

Kỹ thuật nuôi tôm

Trong việc nuôi tôm, vòng đời này xảy ra dưới điều kiện có kiểm soát. Lý do để làm cho mật độ tăng cao kết quả là có cùng kích cỡ tôm, và cho tôm ăn có điểu khiển, hơn nữa có khả năng đẩy nhanh vòng phát triển bằng cách điều khiển khí hậu (sử dụng trong nhà kính). Có 3 giai đoạn khác nhau:

  • Việc sinh sản của tôm và tạo ra các ấu trùng hay tép để bán cho các nông trường. Nông trường nuôi tôm lớn có bể nuôi tôm giống và bán cho các cá thể nuôi tôm quanh vùng.
  • Vườn ươm là phần trong nông trường cho tôm non khi phát triển quen với môi trường nước trong ao.
  • Trong ao nuôi, tôm phát triển thành tôm có kích thước tiêu chuẩn bán, kéo dài khoảng 3-6 tháng.

Hầu hết các nông trường thu hoạch 1 đến 2 lần trong một năm, ở vùng nhiệt đới nông trường tôm có thể thu hoạch tới 3 lần. Vì sự cần thiết nước mặn, nông trường nuôi tôm gần với biển. Nuôi tôm trong cạn đã được thử nhưng việc vận chuyển nước muối và sự thích nghi của cây cối dẫn đến vấn đề.

Bây giờ hãy bắt đầu tìm hiểu các phương pháp kiểm tra và kiểm soát độ mặn của ao tôm để đảm bảo chúng được phát triển tốt nhất và cho năng suất cao nhé!

Độ mặn của ao tôm

Từng loại tôm sinh trưởng tốt ở trong môi trường với độ mặn khác nhau. Tôm thẻ chân trắng có thể chịu độ mặn 2 – 40‰; sinh trưởng tốt ở trong độ mặn 10 – 25‰. Trong môi trường độ mặn từ 3 – 45‰ là ngưỡng chịu được của tốm sú, chúng thích hợp với độ mặn 15 – 20‰ .

Cách làm giảm độ mặn ao tôm

Các bước làm giảm độ mặn của ao tôm

Sử dụng thiết bị,máy đo độ mặn để nhận biết được độ mặn ở trong ao gặp các vấn đề cần kiểm tra. Thực hiện các bước sau để giảm độ mặn cho ao tôm:

– Giảm lượng tảo bằng cách xử lý tảo và cấy vi sinh;

– Thường xuyên thay nước hàng ngày, khoảng 3 lần/ngày;

– Giúp tôm phát triển bằng việc dùng quạt gió, tăng ôxy;

– Giữ mực nước sâu từ 1,2 m trở lên để ổn định nhiệt độ của nước. Để hạn chế sự tăng nhiệt, cần thiết kế hệ thống lưới chắn chống nắng. Có thể sử dụng bạt căng trên mặt ao. Sử dụng biện pháp thay nước để cân bằng khi nhiệt độ và độ mặn thay đổi cao hơn hoặc thấp hơn mức tối ưu. Ngoài ra, khi nhiệt độ và độ mặn thay đổi đột ngột do yếu tố thời tiết, cũng cần sục khí thường xuyên nhằm chống stress cho tôm.

Cần kiểm soát độ mặn của ao tôm để tôm tăng trưởng khỏe mạnh
Cần kiểm soát độ mặn của ao tôm để tôm tăng trưởng khỏe mạnh

Với những ao có độ mặn cao, tốt nhất là nên có ao lắng để lọc nước. Cần điều chỉnh độ mặn thích hợp trước khi cho nước vào ao. Kịp thời gia cố bờ ao, hạn chế sự rò rỉ. Xiphong đáy ao thường xuyên, đặc biệt, khi mùa nắng nóng kéo dài. Lúc này độ mặn và nhiệt độ tăng cao sẽ làm cho quá trình phân hủy hữu cơ diễn ra nhanh hơn. Phải dọn lớp mùn bã dày ở đáy ao. Đồng thời giảm mùi hôi do tảo tàn và xử lý khí độc bằng chế phẩm sinh học cho nước.

Điều chỉnh lượng thức ăn để giảm độ mặn

Trong quá trình chăm sóc quản lý, có thể tùy theo tình hình thời tiết mà tăng giảm lượng thức ăn một cách hợp lý. Tránh gây dư thừa thức ăn lại làm ô nhiễm ao nuôi, kéo theo nhiều hệ lụy khác. Vì mức độ tiêu thụ thức ăn của tôm cũng phụ thuộc vào nhiệt độ cũng như độ mặn của môi trường mà chúng sống.  Bổ sung các chế phẩm giúp tăng sức đề kháng cho tôm như Vitamin C, vi sinh…

Lưu ý khi giảm độ mặn của ao tôm

Tôm giống cần được thích nghi. Vì vậy, cần hạ độ mặn từ từ để tránh gây sốc cho tôm. Định kỳ 3 giờ hạ một lần, mỗi lần hạ không quá 2‰ cho đến khi độ mặn trong ao nuôi và ao thích nghi bằng nhau. Trong tháng nuôi đầu tiên, kiểm soát độ mặn ao tôm phù hợp không nên thấp hơn 7 – 8‰. VIệc này nhằm giảm tối đa việc gây sốc tôm. Nên bổ sung thêm nước ngọt vào ao trong tháng thứ 2. Độ mặn ao nuôi sẽ hạ xuống dần. Lưu ý, không dưới 5‰ vì nếu độ mặn thấp hơn 5‰ thì tôm dễ bị còi cọc, mềm vỏ. Hơn nữa, còn khiến tỷ lệ sống thấp.

Không nên trực tiếp lấy nước từ kênh mương vào ao nuôi. Cần phải có ao lắng. Diện tích ao lắng khoảng 15 – 20% so ao nuôi và độ sâu tối thiểu 1,5 m để có đủ nước cấp cho ao nuôi. Để lắng và xử lý nước ít nhất 6 ngày trước khi cấp vào ao nuôi.

Tăng độ mặn ao tôm

Kiểm tra độ mặn ao nuôi tôm bằng thiết bị đo
Kiểm tra độ mặn ao nuôi tôm bằng thiết bị đo

Cách nhận biết được nồng độ mặn ở trong ao nuôi tôm xuống thấp hơn so mức bình thường bằng việc quan sát sinh vật và thủy sản. Nếu như tôm trong ao có dấu hiệu chậm lớn, kiểm tra chỉ số độ mặn với máy đo độ mặn.

Cách xử lý: Bổ sung Vitamin C vào trong thức ăn để có thể trợ lực, trợ sức cho tôm ở trong lúc bạn có được phương pháp xử lý về nâng độ mặn phù hợp. Sử dụng chế phẩm sinh học để có thể đánh xuống dưới ao.Lưu ý, nên lựa chọn chế phẩm nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng. Việc này giúp hạn chế được việc gây hiện tượng tôm chết. Dùng khoảng 22 kg vôi bột để hòa tan ở trong nước ao. Vôi bột có tác dụng khử trùng và ổn định được nồng độ pH ở trong ao nuôi tôm. Nên thả vôi ở gần bờ khi mới thả tôm vào và không thả nhiều bởi có thể gây chết tôm.

Để kiểm soát độ mặn cho ao nuôi tôm hiệu quả nhất, người nuôi nên lựa chọn cách phù hợp dựa vào từng diện tích trong ao nuôi.

Trích dẫn: thuysanvietnam.com.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Tìm hiểu bệnh phấn trắng xuất hiện phổ biến trên bầu bí

Bệnh phấn trắng xuất hiện trên bầu bí có tên khoa học là Erysiphe cichoracearum De Candolle. Bệnh phấn trắng …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh ghẻ trên cây có múi một cách tổng hợp

Bệnh ghẻ trên cây có múi có tên khoa học là Elsinoe fawcetti Bilet Jenk. Theo nghiên cứu bệnh phổ …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu về cây hoa hồng xuất hiện bệnh đốm đen

Bệnh đốm đen là bệnh xảy ra phổ biến trên thực vật và đặc biệt là đối với cây hoa …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh thán thư phổ biến trên cây xoài và biện pháp phòng trừ

Bệnh thán thư trên xoài là một trong những bệnh quan trọng và gây hại phổ biến trên cây xoài …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh vân nâu xuất hiện trên lá lúa và biện pháp phòng trừ

Bệnh vân nâu xuất hiện trên lá lúa do nấm có tên khoa học là Microdochium oryzae Samuels gây ra …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh do tuyến trùng gây khô đầu lá lúa

Bệnh khô đầu lá lúa do tuyến trùng có tên khoa học là Aphelenchoides beseyi Christie gây ra được phát …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Phòng ngừa bệnh thủy sản

Phương pháp phòng và trị bệnh cho động vật thuỷ sản

Dịch bệnh đã nổi lên như một vấn đề nghiêm trọng do mật độ nuôi cao. Được sử dụng trong …
Xem Chi Tiết
cá lóc

Phòng tránh loét biểu bì và cách chăm sóc cá lóc

Hội chứng loét biểu bì là một trong những bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng nhất được nhận thấy ở cá …
Xem Chi Tiết
bệnh đốm đỏ

Cá trắm và bệnh đốm đỏ gây hại thường gặp khi nuôi

Một trong những vấn đề bệnh phổ biến nhất gặp phải ở cá nước ngọt thường được gọi chung là …
Xem Chi Tiết
Tôm sú

Những bệnh thường gặp ở tôm sú và cách cải thiện

Nỗi sợ hãi về dịch bệnh và thực tế khắc nghiệt của sinh học tôm đã dẫn đến sự gia …
Xem Chi Tiết
cá chép

Phòng và trị bệnh thường gặp ở cá chép

Đã có lịch sử lâu dài về việc bùng phát dịch bệnh và thiệt hại kinh tế ở các loài …
Xem Chi Tiết
Cá nheo

Cá nheo có hiện tượng xuất huyết gốc vây, cách phòng trị

Các thiệt hại kinh tế do các bệnh truyền nhiễm gây ra rất khó xác định vì việc ghi chép …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Phương pháp chăn nuôi heo bằng thức ăn cám thảo dược

Nuôi heo là một hình thức chăn nuôi phổ biến tại Việt Nam. Hiện nay nuôi heo không chỉ với …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi trâu làm giàu thành công

Việt Nam là một nước mạnh về nông nghiệp; vì vậy những thực phẩm về nông nghiệp cũng rất phong …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi hiệu quả dành cho heo đen

Thịt heo là loại thịt rất phổ biến trên thị trường Việt Nam. Nếu nói về chất lượng thịt heo …
Xem Chi Tiết

Những phương pháp hiệu quả chăn nuôi dê sữa con

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều các loại sữa; các trang trại chăn nuôi đều muốn cho ra …
Xem Chi Tiết

Phương pháp giải tỏa thân nhiệt cho trâu bò mùa nóng

Trâu, bò là 2 loại gia súc được rất nhiều nông hộ làm mô hình chăn nuôi để làm giàu …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi dê từ 1-3 tháng tuổi

Trên thị trường Việt Nam, đặc biệt phải nói đến thị trường thực phẩm đang có xu hướng phát triển …
Xem Chi Tiết