Phương pháp giải tỏa thân nhiệt cho trâu bò mùa nóng

3 phút, 42 giây để đọc.

Trâu, bò là 2 loại gia súc được rất nhiều nông hộ làm mô hình chăn nuôi để làm giàu. Đây là những con vật rất thân thuộc với tất cả mọi người Việt Nam. Vì thế việc chăn nuôi trâu bò nhiều cũng là điều dễ hiểu. Trâu, bò là loại gia súc dễ chăn nuôi nhất, thức ăn cũng đơn giản. Vì thế nếu người dân biết chăm sóc đúng cách; chắt lọc những phương pháp chăn nuôi hiệu quả thì có thể nói đây sẽ là mô hình chăn nuôi làm người dân giàu nhanh nhất.

Tuy nhiên, trâu bò lại có một nhược điểm duy nhất đó là do thân hình lớn nên khả năng chịu nóng vào mùa hè rất kém. Thời tiết nhiệt độ nóng quá cao sẽ khiến trâu bò không chịu được gây ra mệt mỏi; dễ sinh bệnh và dẫn tới chết.

Vì vậy để trâu bò không bị sốc nhiệt trong mùa nóng; những người nông dân cần phải trang bị cho mình những kiến thức cũng như phương pháp cụ thể trong quá trình chăn nuôi đàn gia súc. Cũng như phải luôn giữ được sức khỏe cho đàn trâu bò để đảm bảo chất lượng đầu ra.

chăn nuôi trâu bò

Chuồng trại

– Nên làm chuồng gia súc xa nhà dân; khu dân cư.

– Mái chuồng nên làm đơn giản, có thể bằng mái ngói; tranh, tre, lá để chống được nóng trực tiếp. Nếu có điều kiện nên làm chuồng theo kiểu chuồng 2 mái để tăng cường độ thoáng của chuồng nuôi.

– Có thể trồng thêm một số loại dây leo phủ mái như dây bìm bìm; hoa giấy, giàn muớp v.v …để làm mát

– Hệ thống che chắn xung quanh chuồng cũng nên làm bằng lá, tranh tre tạo sự thông thoáng. Tuy nhiên cũng cần lưu ý trong những ngày nắng nóng thường có những trận mưa đột xuất; nhất là về đêm thì cần nhanh chóng che chắn để đảm bảo cho bò không bị nhiễm lạnh đột ngột .

– Tăng cường trồng các loại cây xanh xung quanh khu vực chuồng nuôi để tạo bóng mát.– Mái hiên cách mặt đất tối thiểu 2 m; nền chuồng đảm bảo cao ráo dễ thoát nước, làm theo hướng Đông – Nam là tốt nhất.

Làm hệ thống chống nóng chuồng nuôi

Làm hệ thống Quạt thông gió: Nên đặt quạt thông gió theo thế nằm ngang, quạt theo hướng gió thổi, độ cao của quạt ở ngang tầm lưng của gia súc. Mục đích của quạt là làm giảm ẩm độ các khí CO2, NH3,… có trong chuồng nuôi. Quạt treo từ trần chuồng thổi gió xuống dưới hiệu quả chống nóng thấp vì thường thổi khí nóng từ mái chuồng xuống gia súc. Đối với chuồng kín cần cải tạo cho thông thoáng hoặc đặt quạt thông gió để tăng cường đối lưu không khí; giảm nhiệt độ và khí độc trong chuồng.

nuôi bò chuồng

Làm hệ thống giàn mưa, phun ẩm: Nên làm hai hệ thống phun mưa trong chuồng nuôi và trên mái chuồng là tốt nhất. Hệ thống phun mưa trong chuồng nuôi lắp cách mặt nền khoảng 2,5 m để trực tiếp phun nước làm giảm nhiệt độ nóng trong chuồng nuôi và làm mát cho cơ thể bò. Hệ thống giàn mưa trên nóc chuồng nuôi nhằm giảm nhiệt độ mái chuồng lúc trời nắng to khi nhiệt độ bên ngoài trời lên cao trên 35-400C. Khi phun mưa cần quan tâm đến việc tăng cường thông gió và thoát nước ở xung quanh chuồng để tránh nâng cao ẩm độ trong chuồng.

Chế độ cho ăn, nước uống và mật độ nuôi

Những ngày nắng nóng nhiệt độ, ẩm độ trong chuồng nuôi cao, cơ thể gia súc; gia cầm phải chống đỡ với những điều kiện bất lợi đó; thường bỏ ăn, uống nhiều. Cần phải thực hiện một số biện pháp sau:

– Tăng cường khẩu phần ăn xanh như rau cỏ tươi; củ, quả và các loại vitamin…; tăng cường khẩu phần đạm; giảm tinh bột, mỡ, đường trong khẩu phần.

– Cung cấp nước và các khoáng chất dinh dưỡng cần thiết cho trâu bò; thường xuyên tắm rửa giữ vệ sinh chuồng trại thoáng mát sạch sẽ.

– Phân cách chuồng nuôi; đảm bảo mật độ vừa phải để tránh tiếp xúc dễ lây bệnh.

Nguồn: kythuatnuoitrong.edu.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Tìm hiểu bệnh phấn trắng xuất hiện phổ biến trên bầu bí

Bệnh phấn trắng xuất hiện trên bầu bí có tên khoa học là Erysiphe cichoracearum De Candolle. Bệnh phấn trắng …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh ghẻ trên cây có múi một cách tổng hợp

Bệnh ghẻ trên cây có múi có tên khoa học là Elsinoe fawcetti Bilet Jenk. Theo nghiên cứu bệnh phổ …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu về cây hoa hồng xuất hiện bệnh đốm đen

Bệnh đốm đen là bệnh xảy ra phổ biến trên thực vật và đặc biệt là đối với cây hoa …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh thán thư phổ biến trên cây xoài và biện pháp phòng trừ

Bệnh thán thư trên xoài là một trong những bệnh quan trọng và gây hại phổ biến trên cây xoài …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh vân nâu xuất hiện trên lá lúa và biện pháp phòng trừ

Bệnh vân nâu xuất hiện trên lá lúa do nấm có tên khoa học là Microdochium oryzae Samuels gây ra …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh do tuyến trùng gây khô đầu lá lúa

Bệnh khô đầu lá lúa do tuyến trùng có tên khoa học là Aphelenchoides beseyi Christie gây ra được phát …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Tôm thẻ chân trắng

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh cho tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng là loài giáp xác có 10 đôi chân thon, đi lại tương đối dài và năm …
Xem Chi Tiết
Cá basa

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh ở cá tra cần lưu ý

Cá ba sa hay cá tra được nhập khẩu từ Đông Nam Á, nơi nó chủ yếu được nuôi dọc …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa bệnh thủy sản

Phương pháp phòng và trị bệnh cho động vật thuỷ sản

Dịch bệnh đã nổi lên như một vấn đề nghiêm trọng do mật độ nuôi cao. Được sử dụng trong …
Xem Chi Tiết
cá lóc

Phòng tránh loét biểu bì và cách chăm sóc cá lóc

Hội chứng loét biểu bì là một trong những bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng nhất được nhận thấy ở cá …
Xem Chi Tiết
bệnh đốm đỏ

Cá trắm và bệnh đốm đỏ gây hại thường gặp khi nuôi

Một trong những vấn đề bệnh phổ biến nhất gặp phải ở cá nước ngọt thường được gọi chung là …
Xem Chi Tiết
Tôm sú

Những bệnh thường gặp ở tôm sú và cách cải thiện

Nỗi sợ hãi về dịch bệnh và thực tế khắc nghiệt của sinh học tôm đã dẫn đến sự gia …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Các phương pháp chăm sóc lợn nái mẹ sau khi sinh

Lợn nái mẹ sau khi sinh thường mất rất nhiều sức; vì vậy chúng ta cần chú ý các đặc …
Xem Chi Tiết

Các phương pháp hữu ích tái đàn trong việc chăn nuôi lợn

Trong việc chăn nuôi lợn; để duy trì nòi giống cũng như tăng gia sản xuất cho mùa sau thì …
Xem Chi Tiết

Một số phương pháp trong quá trình chăn nuôi trâu đẻ

Chăn nuôi trâu là mô hình không còn xa lạ gì với bà con nông dân. Tuy chăn nuôi trâu …
Xem Chi Tiết

Các phương pháp lưu ý khi sử dụng ure trong chăn nuôi bò

Trong chăn nuôi bò thì các khẩu phần ăn đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành quá trình …
Xem Chi Tiết

Các phương pháp chăn nuôi cần phải chú ý trong việc chăn nuôi heo nái

Nuôi heo hay còn gọi là nuôi lợn nái đã không còn xa lạ gì đối với bà con nông …
Xem Chi Tiết

Một số phương pháp chăm sóc nuôi dưỡng nai

Nai là loài gia súc hiện nay được nhiều người chọn làm mô hình chăn nuôi. Bởi con nai có …
Xem Chi Tiết