Phòng và trị bệnh thường gặp ở cá chép

cá chép
3 phút, 33 giây để đọc.

Đã có lịch sử lâu dài về việc bùng phát dịch bệnh và thiệt hại kinh tế ở các loài cá chép hoang dã và cá nuôi do SVCV. Trước đây được cho là chỉ giới hạn ở châu Âu và châu Á, SVCV lần đầu tiên được phát hiện ở Bắc Mỹ từ cá koi bị bệnh tại một trang trại cá ở Bắc Carolina vào năm 2002, và đã có những nỗ lực tiêu diệt trên diện rộng với 135.000 con cá bị giết chết ngoài khoảng 15.000 con đã chết khỏi bệnh.

 Kể từ đó, 9 lần phát hiện hoặc bùng phát SVCV tiếp theo đã xảy ra ở Bắc Mỹ với dịch bệnh cá mới nhất vào năm 2010 xảy ra không chỉ ở các loài cá chép, mà còn được báo cáo lần đầu tiên từ các loài cá centrachid (bluegill và cá vược miệng lớn) và vào năm 2015 lần đầu tiên xảy ra sự phân lập từ một loài lưỡng cư nhập nội (kỳ nhông). Vì vậy, loại virus kỳ lạ này được coi là mối đe dọa đối với các quần thể cá bản địa và giờ đây cũng là nguy cơ tiềm ẩn đối với các loài lưỡng cư ở Bắc Mỹ. Và sau đây là một số bệnh liên quan đến cá chép ở Việt Nam.

Cá chép xuất huyết, mắt lồi

Cá chép có dấu hiệu mắt lồi, vây, đuôi bị cụt, cá bơi lội không định hướng, mang xuất huyết. Hỏi đây là triệu chứng của bệnh gì và biện pháp khắc phục ra sao?

Theo mô tả, cá chép có thể bị bệnh virus mùa xuân. Nguyên nhân là do virus Rhabdovirus carpio gây ra, chúng có dạng hình que, một đầu tròn như viên đạn, chiều dài 90 – 180 nm, rộng 60 – 90 nm. Bệnh chủ yếu gặp ở cá chép, virus gây bệnh từ giai đoạn cá giống đến cá thịt. Ngoài ra còn gặp ở một số loài cá khác như mè trắng, mè hoa, cá diếc, cá nheo. Hiện đã có vaccine cho bệnh này, tuy nhiên hiệu quả còn thấp và giá thành khá cao. Vì vậy, đề điều trị bệnh, cần trộn một trong các loại thuốc kháng sinh sau: Enrofloxacine, Amoxicillin… với liều lượng 2 g/kg thức ăn, cho cá ăn liên tục trong 3 – 5 ngày.

phòng bênh cá chép

Thực hiện các biện pháp phòng bệnh tổng hợp như xử lý đáy ao bằng vôi bột 7 – 10 kg/100 m2 trước khi nuôi. Thả giống đúng thời vụ, không nuôi mật độ dày. Tắm cá giống qua nước muối 2 – 4 g/lít nước trước khi thả. Thay nước hoặc đảo nước trong ao khi thời tiết thay đổi. Định kỳ dùng chế phẩm sinh học như EMC, Bio-DW tạt xuống ao với lượng 1 – 2 lít/1.000 m³. Hoặc dùng EMC-tỏi, trộn với thức ăn tinh cho cá ăn 3 – 4 ngày/tháng. Tạt muối xuống ao (2 kg/1.000 m³ nước, những ao rộng có thể treo túi vôi hoặc muối tại điểm cho ăn).

Biện pháp điều trị bệnh kênh mang trên cá chép

Bệnh kênh mang là một bệnh lây truyền giữa người, gia súc. Gia cầm và cá do ấu trùng sán lá Centrocestus fomorsanus gây ra. Do ấu trùng sán nằm trong bọc ở các tơ mang nên hầu hết các hóa chất. Thông thường dùng để diệt ký sinh trùng cá như formaline, CuSO4, muối ăn. Thuốc tím đều không diệt được ấu trùng. Để điều trị bệnh, cần sử dụng Praziquantel với liều lượng 50 – 75 mg/kg thức ăn.

cá chép nuôi trồng thủy sản

Một liệu trình cho ăn trong 3 – 5 ngày, lượng thức ăn cho cá khoảng 10 – 15% trọng lượng cơ thể. Trong 1 – 2 ngày đầu trộn thuốc cá ăn ít, sau ăn tăng dần. Sau điều trị 2 – 3 ngày biểu hiện kênh mang sẽ giảm (nắp mang khép kín lại). Cá hoạt động nhanh nhẹn trở lại, tại mang các ấu trùng bị tiêu diệt. Lưu ý, khi trộn thuốc Praziquantel vào thức ăn. Cần có chất kết dính để thuốc không tan vào nước trước khi vào cơ thể cá.

Nguồn: Thuysanvietnam.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Tìm hiểu bệnh phấn trắng xuất hiện phổ biến trên bầu bí

Bệnh phấn trắng xuất hiện trên bầu bí có tên khoa học là Erysiphe cichoracearum De Candolle. Bệnh phấn trắng …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh ghẻ trên cây có múi một cách tổng hợp

Bệnh ghẻ trên cây có múi có tên khoa học là Elsinoe fawcetti Bilet Jenk. Theo nghiên cứu bệnh phổ …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu về cây hoa hồng xuất hiện bệnh đốm đen

Bệnh đốm đen là bệnh xảy ra phổ biến trên thực vật và đặc biệt là đối với cây hoa …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh thán thư phổ biến trên cây xoài và biện pháp phòng trừ

Bệnh thán thư trên xoài là một trong những bệnh quan trọng và gây hại phổ biến trên cây xoài …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh vân nâu xuất hiện trên lá lúa và biện pháp phòng trừ

Bệnh vân nâu xuất hiện trên lá lúa do nấm có tên khoa học là Microdochium oryzae Samuels gây ra …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh do tuyến trùng gây khô đầu lá lúa

Bệnh khô đầu lá lúa do tuyến trùng có tên khoa học là Aphelenchoides beseyi Christie gây ra được phát …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Cách xử lý đáy ao nuôi tôm hiệu quả

Phương pháp xử lý đáy ao nuôi tôm hiệu quả cần lưu ý

Đối với nghề nuôi thủy sản nói chung và nuôi tôm nói riêng, thì giai đoạn cải tạo ao để …
Xem Chi Tiết

Kỹ thuật nuôi cá chép sinh sản tự nhiên hiệu quả trong ao

Cá chép là loài thủy sản có thịt thơm ngon và bổ dưỡng rất được thực khách ưa chuộng. Vì …
Xem Chi Tiết
Một số biện pháp chống rét cho cá

Một số biện pháp chống rét cho cá khi mùa đông đến

Ở đất nước có cả bốn mùa xuân hạ thu đông như nước ta thì việc chống rét cho cá …
Xem Chi Tiết

Kỹ thuật chăm sóc thủy sản nước ngọt trong giai đoạn giao mùa

Trong nuôi trồng thủy sản, thủy sản nước ngọt vô cùng nhạy cảm tại giai đoạn giao mùa từ những …
Xem Chi Tiết
Một số bienj pháp kỹ thuật để theo dõi sức khỏe thủy sản nuôi

Một số kỹ thuật theo dõi sức khỏe của thủy sản nuôi

Người nuôi thủy sản phải thường xuyên chăm sóc đồng thời theo dõi sức khỏe của chúng để có những …
Xem Chi Tiết
Nuôi dưỡng cá qua đông hiệu quả

Phương pháp chăm sóc nuôi dưỡng cá qua đông hiệu quả

Hiện nay, khí hậu trở nên khắc nghiệt do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Vì thế, dự báo …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bỏ túi phương pháp phòng và trị những căn bệnh tiêu biểu ở tằm

Để tằm có thể cho những sợi tơ chất lượng thì việc chăm sóc là điều cần thiết. Để tránh …
Xem Chi Tiết

Có thể bạn chưa biết: Phương pháp điều trị một số bệnh phổ biến ở nhím

Nhím là loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Thịt nhím rất được ưa …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi vịt thịt sao cho hiệu quả

Được biết đến là loại thủy cầm phát triển nhanh, ít mắc bệnh và kiếm mồi giỏi, vịt mang lại …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi chim cút hiệu quả

Chăn nuôi chim cút đẻ không chỉ giúp bà con thoát nghèo mà còn mang lại lợi nhuận khá cao …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi đà điểu với hiệu suất cao

Khá vất vả để thành thạo kỹ thuật chăn nuôi đà điểu sinh sản. Tuy nhiên, nếu người nuôi thực …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp bệnh ở cua và cách chữa trị mà người nuôi cua nên biết

Cua cũng như các loài thủy sản khác sống ở trong nước, nên nước là môi trường sống của cua, …
Xem Chi Tiết