Gà tre đá nên được chăn nuôi như thế nào?

3 phút, 16 giây để đọc.

Muốn nuôi được một chú gà tre đá khỏe mạnh, cứng cựa thì cần phải chú ý ngay từ những ngày đầu tiên về vấn đề chế độ dinh dưỡng, nơi ở đúng chuẩn và đầy đủ.

Đầu tiên phải nói đến việc chọn con giống thật tốt. Việc tiếp theo sau đó mới là huấn luyện. Đặc biệt hơn phải kể đến chính là khẩu phần dinh dưỡng cho gà. Như vậy ta mới có được những chiến gà mạnh mẽ.

Cách chọn giống gà tre đá tốt

Chọn giống gà tre đá tốt
Chọn giống gà tre đá tốt

Trước tiên, để chọn được một con giống tốt ta phải tìm hiểu. Đầu tiên là về lai lịch của con gà mẹ đẻ ra nó. Vì tầm ảnh hưởng của gà mái mẹ là rất quan trọng trong việc chọn giống gà đá. Ta phải chọn con mái hay về mọi mặt để nuôi làm giống. Điều kiện để chọn gà mái giống tốt là phải chọn những con có tố chất khỏe mạnh. Hơn nữa phải hung dữ và trong đàn con của nó xuất hiện những chú gà trống gan lì. Có sức chịu đòn bền, đá nhiều thế hiểm ác. Đó là do di truyền từ gà mẹ.

Chuồng gà đá

Có rất nhiều kiểu chuống gà: chuồng tre nứa, chuồng vải bạt, chuông tre lưới cá, chuồng bê tông, chuồng dãy xây bằng gạch ống và xi măng,… Bạn có thể dùng bất kì loại chuồng nào để nuôi nhốt những chú gà chọi của mình. Miễn sao chuồng đảm bảo được các điều kiện sau:

Bố trí chuồng gà hợp lý
Bố trí chuồng gà hợp lý
  • Vệ sinh: chuồng phải được thường xuyên dọn dẹp sạch sẽ khỏi các chất cặn bẩn. Ví dụ như phân tiêu hoặc thay chất độn chuồng. Không được để chuồng có mùi hôi, kí sinh trùng, ruồi nhặng,…
  • Hãy đảm bảo rằng chuồng phải có thiết kế sao cho khô thoáng ban ngày. Kín gió ban đêm và kiên cố để phòng tránh trộm cắp.
  • Chú ý thực hiện  khử trùng và tiêu độc ít nhất 2 tháng/lần.

 Dinh dưỡng cho gà đá

Một lưu ý đặc biệt trong cách nuôi gà tre đá cựa sắt là bạn phải chăm sóc dinh dưỡng cho chúng một cách đặc biệt. Thóc lúa là thức ăn chính dành cho Gà đá, phải là loại lúa tốt, tròn, chắc hạt, nhặt kỹ hạt lép, các thứ dơ bẩn. Cẩn thận hơn thì hãy đãi trong nước sạch, lại phơi khô và cho gà ăn.

Cũng cần bổ sung cho gà các loại rau xanh có chứa nhiều Vitamin K, thành phần giải độc hữu hiệu trong tự nhiên. Không chỉ vậy rau xanh còn cung cấp các khoáng chất, các nguyên tố vi lượng, làm giảm thân nhiệt cho Gà chọi của bạn trong những ngày nóng.Thông thường bạn nên cho gà ăn các loại rau như xà lách, giá, rau muống.

Cách chăm sóc gà đá

Trong nuôi gà đá cựa sắt, bạn cần quan tâm chăm sóc chúng nhiều hơn các loại gà bình thường.

  • Những chú gà nếu như không được tiếp xúc đầy đủ với ánh nắng mặt trời sẽ dễ bị một số bệnh như  rụng lông, chí rận, tái mặt, lác mồng, nấm mốc…Do đó, hãy đảm bảo gà được phơi nắng hằng ngày, thời gian phơi nắng  là vào buổi sáng từ 7-10h, hoặc từ 4-6h chiều trong khoảng 15-30 phút.
  • Nên tuân thủ nghiêm ngặt giờ giấc ăn uống của gà chọi là nguyên tắc hàng đầu trong nuôi gà tre có lực. Việc ăn uống đúng giờ sẽ giúp gà tránh được các vấn đề rối loạn tiêu hóa như không tiêu, biếng ăn, đi phân trắng

Nguồn:kythuatnuoitrong.edu.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp quản lí bọ nhảy trên cây cải

Phương pháp quản lí bọ nhảy hại cải hiệu quả

Ngày nay bà con nông dân thực hiện sản xuất rau màu ngắn ngày ngày một nhiều. Các loại rau …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Nhện đỏ là loài côn trùng nguy hiểm cho cây trồng. Chúng đã trở thành nỗi ám ảnh của biết …
Xem Chi Tiết

Phương pháp quản lí sâu cuốn lá nhỏ hại lúa

Hiện nay trên đồng ruộng lúa mùa, trà chính vụ đang giai đoạn cuối đẻ nhánh, trà muộn đang giai …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân hại ngô hiệu quả

Tìm hiểu về biện pháp phòng trừ sâu đục thân hại ngô

Sâu đục thân là một lọai sâu thường gây hại rất nặng đối với cây bắp ở nhiều vùng trồng …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Sâu đục thân bướm 2 chấm gây hại biến đổi tùy theo giai đoạn sinh trưởng của cây lúa và …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Tìm hiểu cách xử lý sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Những năm trở lại đây, sâu keo mùa thu đang dần trở thành một đối tượng gây hại nguy hiểm …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Cá trắm cỏ

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc cá trắm cỏ ở ao hồ

Cá Trắm cỏ là một loài cá chép phổ biến được nuôi trên khắp thế giới. Sản lượng được báo …
Xem Chi Tiết
Tôm thẻ chân trắng

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh cho tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng là loài giáp xác có 10 đôi chân thon, đi lại tương đối dài và năm …
Xem Chi Tiết
Cá basa

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh ở cá tra cần lưu ý

Cá ba sa hay cá tra được nhập khẩu từ Đông Nam Á, nơi nó chủ yếu được nuôi dọc …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa bệnh thủy sản

Phương pháp phòng và trị bệnh cho động vật thuỷ sản

Dịch bệnh đã nổi lên như một vấn đề nghiêm trọng do mật độ nuôi cao. Được sử dụng trong …
Xem Chi Tiết
cá lóc

Phòng tránh loét biểu bì và cách chăm sóc cá lóc

Hội chứng loét biểu bì là một trong những bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng nhất được nhận thấy ở cá …
Xem Chi Tiết
bệnh đốm đỏ

Cá trắm và bệnh đốm đỏ gây hại thường gặp khi nuôi

Một trong những vấn đề bệnh phổ biến nhất gặp phải ở cá nước ngọt thường được gọi chung là …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bỏ túi phương pháp phòng và trị những căn bệnh tiêu biểu ở tằm

Để tằm có thể cho những sợi tơ chất lượng thì việc chăm sóc là điều cần thiết. Để tránh …
Xem Chi Tiết

Có thể bạn chưa biết: Phương pháp điều trị một số bệnh phổ biến ở nhím

Nhím là loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Thịt nhím rất được ưa …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi vịt thịt sao cho hiệu quả

Được biết đến là loại thủy cầm phát triển nhanh, ít mắc bệnh và kiếm mồi giỏi, vịt mang lại …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi chim cút hiệu quả

Chăn nuôi chim cút đẻ không chỉ giúp bà con thoát nghèo mà còn mang lại lợi nhuận khá cao …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi đà điểu với hiệu suất cao

Khá vất vả để thành thạo kỹ thuật chăn nuôi đà điểu sinh sản. Tuy nhiên, nếu người nuôi thực …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp bệnh ở cua và cách chữa trị mà người nuôi cua nên biết

Cua cũng như các loài thủy sản khác sống ở trong nước, nên nước là môi trường sống của cua, …
Xem Chi Tiết