Nông sản Mỹ gia tăng sự hiện diện tại thị trường Việt Nam

4 phút, 48 giây để đọc.
Trong thời gian gần đây, Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam đã đẩy mạnh tổ chức các sự kiện quảng bá, nhằm giúp gia tăng sự hiện diện của các mặt hàng nông sản của Mỹ tới thị trường Việt Nam. Cùng PQM tìm hiểu qua bài viết bên dưới về thị trường nông sản Mỹ và sự hiện diện của những loại nông sản này tại thị trường Việt Nam nhé.

Việt Nam nằm trong Top 10 nước thị trường tiềm năng của nông sản Mỹ

Chia sẻ với phóng viên; Tham tán phụ trách nông nghiệp, Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam – ông Robert Hanson cho biết, Việt Nam nằm trong Top 10 nước thị trường tiềm năng của hải sản Mỹ bên cạnh các thị trường khác như Nhật Bản; Hàn Quốc; Đài Loan, EU, Canada,…. Trong một vài năm trở lại đây; Việt Nam trở thành thị trường mới nổi và phát triển rất nhanh đối với sản phẩm tôm hùm Mỹ.
Hải sản nước lạnh ở Mỹ (tôm hùm, cá hồi, cá tuyết, sò điệp,…) mang hương vị đặc trưng riêng là điểm thu hút người Việt; trong đó tôm hùm là loại hải sản mang tính biểu tượng của nước Mỹ. Các doanh nghiệp Mỹ cũng đánh giá tích cực về tiềm năng của thị trường Việt Nam. Hiện kim ngạch xuất khẩu hải sản của Mỹ sang Việt Nam bình quân đạt 75 triệu USD/năm. Năm ngoái; xuất khẩu tôm hùm Mỹ sang Việt Nam đạt 13 triệu USD” – ông Robert Hanson cho biết thêm.

Kế hoạch tiếp cận người tiêu dùng trong nước

Trước đó không lâu; Đại sứ quán và Hiệp hội xuất khẩu thịt Mỹ cũng vừa phối hợp với doanh nghiệp Việt tổ chức “Tuần lễ thịt heo Mỹ” nhằm đưa sản phẩm tiếp cận người tiêu dùng ở Hà Nội và một số tỉnh lân cận.

“Tuần lễ thịt heo Mỹ” đã được triển khai tại 50 siêu thị; minimart ở Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng và Quảng Ninh. Đây là thịt heo (thịt lợn) được nhập khẩu từ nhà phân phối Tyson Foods của Mỹ, nhà sản xuất và xuất khẩu thịt lớn thứ 2 thế giới.

Mới đây; Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam phối hợp với Hiệp hội xuất khẩu hải sản vùng Đông Bắc Mỹ đã tổ chức buổi giới thiệu sản phẩm tôm hùm Mỹ tại nhà hàng Hải sản phố; Hà Nội.

Sự kiện này được tổ chức nhằm mong muốn quảng bá tới các doanh nghiệp trong lĩnh vực F&B cũng như những hệ thống siêu thị lớn nhỏ tại Hà Nội; và các khu vực lân cận biết tới sản phẩm nông nghiệp vùng Bắc Mỹ, đặc biệt là sản phẩm tôm hùm.

Nhu cầu và nguồn cung của nông sản Mỹ

Đầu tuần qua; Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) đã công bố báo cáo nhu cầu và nguồn cung hàng tháng, trong đó hạ thấp các dự báo về nguồn cung, xuất khẩu, lượng hàng dự trữ và nhu cầu đậu tương trong niên vụ 2019/2020. Trong báo cáo tháng Bảy, xuất khẩu đậu tương của Mỹ đã giảm 75 triệu bushel xuống 1,875 tỷ bushel; phản ánh tình trạng nguồn cung nông sản Mỹ sụt giảm, nhu cầu không ổn định của Trung Quốc và sự cạnh tranh gia tăng từ các nhà xuất khẩu Nam Mỹ.

Nhu cầu và nguồn cung của nông sản Mỹ
Nhu cầu và nguồn cung được dự báo giảm

Đối với lúa mỳ Mỹ; triển vọng cho niên vụ 2019/2020 là nguồn cung thấp; nhu cầu trong nước cao; xuất khẩu lớn và lượng hàng trong các kho dự trữ giảm. Trong khi đó, nguồn cung lúa mỳ nước ngoài vào khoảng 10,5 triệu tấn trong niên vụ 2019/2020, chủ yếu do sản lượng giảm ở một số nhà sản xuất lúa mỳ chính như Nga, Ukraine và các nước châu Âu.

Thị trường nông sản Mỹ biến động trái chiều

Trên Sàn giao dịch hàng hóa Chicago (CBOT, Mỹ), giá bán theo các hợp đồng giao kỳ hạn diễn biến trái chiều trong tuần giao dịch kết thúc ngày 3/5.

Thị trường nông sản Mỹ biến động trái chiều
Thị trường nông sản Mỹ biến động trái chiều

Cụ thể, giá đậu tương giao tháng 7/2019 giảm 24,75 xu Mỹ trong tuần qua (2,86%) xuống 8,4225 USD/bushel. Giá lúa mì giao cùng kỳ hạn giảm 4,5 xu Mỹ (1,02%) xuống 4,38 USD/bushel. Trong khi đó, giá ngô giao tháng 7/2019 tăng 9,5 xu Mỹ (2,63%) lên 3,7075 USD/bushel. (1 bushel lúa mỳ/đậu tương = 27,2 kg, 1 bushel ngô = 25,4 kg).

Tiềm năng với nông sản Mỹ tại thị trường Việt Nam

Đánh giá cao tiềm năng ở thị trường Việt Nam; ông Petlock nhấn mạnh phía Mỹ sẽ đẩy mạnh các hoạt động quảng bá để người tiêu dùng Việt có thể biết; và đón nhận các sản phẩm nông sản chất lượng cao của Mỹ; vì lợi ích của cả hai bên.

Tiềm năng với nông sản Mỹ tại thị trường Việt Nam
Tiềm năng với nông sản Mỹ tại thị trường Việt Nam

Được biết, trong quan hệ thương mại; chủ trương của Việt Nam vẫn là mong muốn duy trì hài hòa quan hệ thương mại nông sản giữa Việt Nam và Mỹ. Hiện nay; giữa hai nước cũng có nhiều mặt hàng nông sản mà hai nước có lợi thế; không xung đột nhau mà cả hai bên đều có nhu cầu nhập khẩu.

Nguồn: Congthuong.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp quản lí bọ nhảy trên cây cải

Phương pháp quản lí bọ nhảy hại cải hiệu quả

Ngày nay bà con nông dân thực hiện sản xuất rau màu ngắn ngày ngày một nhiều. Các loại rau …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Nhện đỏ là loài côn trùng nguy hiểm cho cây trồng. Chúng đã trở thành nỗi ám ảnh của biết …
Xem Chi Tiết

Phương pháp quản lí sâu cuốn lá nhỏ hại lúa

Hiện nay trên đồng ruộng lúa mùa, trà chính vụ đang giai đoạn cuối đẻ nhánh, trà muộn đang giai …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân hại ngô hiệu quả

Tìm hiểu về biện pháp phòng trừ sâu đục thân hại ngô

Sâu đục thân là một lọai sâu thường gây hại rất nặng đối với cây bắp ở nhiều vùng trồng …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Sâu đục thân bướm 2 chấm gây hại biến đổi tùy theo giai đoạn sinh trưởng của cây lúa và …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Tìm hiểu cách xử lý sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Những năm trở lại đây, sâu keo mùa thu đang dần trở thành một đối tượng gây hại nguy hiểm …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Cá trắm cỏ

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc cá trắm cỏ ở ao hồ

Cá Trắm cỏ là một loài cá chép phổ biến được nuôi trên khắp thế giới. Sản lượng được báo …
Xem Chi Tiết
Tôm thẻ chân trắng

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh cho tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng là loài giáp xác có 10 đôi chân thon, đi lại tương đối dài và năm …
Xem Chi Tiết
Cá basa

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh ở cá tra cần lưu ý

Cá ba sa hay cá tra được nhập khẩu từ Đông Nam Á, nơi nó chủ yếu được nuôi dọc …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa bệnh thủy sản

Phương pháp phòng và trị bệnh cho động vật thuỷ sản

Dịch bệnh đã nổi lên như một vấn đề nghiêm trọng do mật độ nuôi cao. Được sử dụng trong …
Xem Chi Tiết
cá lóc

Phòng tránh loét biểu bì và cách chăm sóc cá lóc

Hội chứng loét biểu bì là một trong những bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng nhất được nhận thấy ở cá …
Xem Chi Tiết
bệnh đốm đỏ

Cá trắm và bệnh đốm đỏ gây hại thường gặp khi nuôi

Một trong những vấn đề bệnh phổ biến nhất gặp phải ở cá nước ngọt thường được gọi chung là …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bỏ túi phương pháp phòng và trị những căn bệnh tiêu biểu ở tằm

Để tằm có thể cho những sợi tơ chất lượng thì việc chăm sóc là điều cần thiết. Để tránh …
Xem Chi Tiết

Có thể bạn chưa biết: Phương pháp điều trị một số bệnh phổ biến ở nhím

Nhím là loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Thịt nhím rất được ưa …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi vịt thịt sao cho hiệu quả

Được biết đến là loại thủy cầm phát triển nhanh, ít mắc bệnh và kiếm mồi giỏi, vịt mang lại …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi chim cút hiệu quả

Chăn nuôi chim cút đẻ không chỉ giúp bà con thoát nghèo mà còn mang lại lợi nhuận khá cao …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi đà điểu với hiệu suất cao

Khá vất vả để thành thạo kỹ thuật chăn nuôi đà điểu sinh sản. Tuy nhiên, nếu người nuôi thực …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp bệnh ở cua và cách chữa trị mà người nuôi cua nên biết

Cua cũng như các loài thủy sản khác sống ở trong nước, nên nước là môi trường sống của cua, …
Xem Chi Tiết