Những phương pháp hiệu quả chăn nuôi dê sữa con

4 phút, 30 giây để đọc.

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều các loại sữa; các trang trại chăn nuôi đều muốn cho ra đời các loại sữa an toàn về chất lượng. Để đảm bảo về mặt độ dinh dưỡng những người chăn nuôi phải có những phương pháp chăn nuôi cụ thể và hợp lý. Sữa dê nguyên chất có chứa nhiều protein và khoáng chất hơn sữa bò; vì vậy có rất nhiều người sử dụng chọn sữa dê thay vì sữa bò. Sữa dê là một trong các loại sữa được người tiêu dùng quan tâm rất nhiều; bởi chúng mang lại rất nhiều hàm lượng dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Để có được những con dê sữa khỏe mạnh đạt chất lượng thì ngay từ khi nuôi dê sữa con chúng ta phải chú ý đến những phương pháp nuôi. Nuôi dê sữa con rất đơn giản tuy nhiên những nông hộ cũng cần chú ý một chút đến chuồng trại; cách cho ăn và chế độ sinh hoạt của dê sữa con.

Bài viết dưới đây sẽ bổ sung cho các bạn một số các phương pháp chính trong quá trình chăn nuôi dê sữa con. Hãy cùng đọc và tham khảo để áp dụng vào trang trại của mình.

sữa dê

Chọn giống

Chọn dê cái

Đầu và thân: Đầu rộng hơi dài, trán dô, cổ dài vừa phải, mình nở rộng, ngực sâu và dài, lưng phẳng, bụng to vừa phải, hông rộng và hơi nghiêng, da mềm, lông bóng mịn, bộ phận sinh dục nở nang.

Tứ chi: Hai chân trước thẳng, dáng đứng nghiêm chỉnh, hông thẳng đứng, các khớp gọn thanh, không dày.

Chọn dê đực

Về ngoại hình: Dê đực có đầu ngắn, rộng; tai to và dầy, dài cụp xuống, thân hình cân đối, cổ to, ngực nở, tứ chi khỏe mạnh, cứng cáp, chắc chắn, đặc biệt hai tinh hoàn phải to và đều đặn.

Dê sữa từ lúc lọt lòng cho đến khi dứt sữa không được sống gần mẹ, được cho bú có cữ, hoặc cho bú bình, nên phải có cách nuôi riêng.

Kinh nghiệm cho thấy dê mẹ không ham con đến cao độ như bò, cho nên ta có thể yên tâm cho dê con sống gần bên mẹ chúng trong ba bốn ngày đầu để chúng được bú no nê đợt sữa đầu, sau đó mới tính chuyện nuôi cách ly hầu khai thác sữa dê mẹ. Khi cách ly, dê mẹ có thể nhớ bầy con nên “be be” trong ngày đầu, sau đó nó cũng chóng lãng quên đi.

Nuôi cách ly, dê con được bú có cữ. Thường có ba cách nuôi như sau:

Trường hợp thứ nhất

Cũng như bò sữa, dê sữa cũng được vắt sữa mỗi ngày 2 cữ: sáng và chiều. Cữ sáng khoảng 7giờ; và cữ chiều khoảng 17 giờ. Nếu dê mẹ ham con thì trước khi vắt sữa nên thả một dê con ra ngậm vú thúc vài lần cho vú xuống sữa, sau đó cầm giữ dê con lại rồi mới vắt sữa. Còn nếu dê mẹ dễ tính; sau khi dùng khăn sạch nhúng vào nước ấm vệ sinh đầu vú xong là cứ đem xô vào vắt. Điều cần là nên chừa lại khoảng vài ba xị sữa để thả dê con vào bú vét cho đến cạn kiệt. Cứ cho dê con trửng giỡn bên dê mẹ trong vài giờ rồi lại cách ly; mẹ con ai về chuồng nấy để ăn uống và nghỉ ngơi… cữ chiều cũng thực hiện mọi việc y như cữ vắt sữa sáng vậy.

Trường hợp thứ hai

Dê con và dê mẹ nuôi cách ly hẳn ra sau ngày dứt sữa đầu. Đến giai đọan vắt sữa thường (để bán) mỗi cử ta cứ vắt cho đến cạn kiệt. Số sữa vắt ra mỗi cữ bán bớt một phần; phần còn lại đổ vào bình cho dê con bú.

Trường hợp thứ ba 

Mỗi ngày chỉ vắt sữa cữ sáng, sau đó thả dê con ra sống chung với mẹ cho đến 17 giờ chiều. Trong khoảng thời gian đó dê con mặc sức bú mẹ. Sau 17 giờ lại nuôi cách ly.

chăn nuôi dê sữa

Trong ba cách nuôi trên; cách thứ nhất thường được nhiều người áp dụng; mặc dù sau mỗi cữ vắt thả dê cón bú vét như vậy thường dê con không đủ no; dễ dẫn đến dê bị chết và suy dinh dưỡng. Cách thứ hai thì kiểm soát được lượng sữa cho dê bú; nhưng lại tốn công sức và thờo gian cho dê con bú bình.

Còn cách thứ ba chỉ áp dụng trong trường hợp bầy dê con nuôi làm giống; cần được bú no nê để có sức tăng trọng nhanh.

Có một điều mà chắc quý độc giả cũng biết là khi nuôi dê sữa; đa số chủ nuôi đều nghĩ tới mặt lợi là khai thác lượng sữa tối đa chứ ít ai quan tâm đến dê con. Do lẽ đó, dê cao cao sản mà đẻ ít con người ta càng mừng; nên có người dành tâm giết bỏ dê con để khai thác trọn vẹn chu kỳ sữa của dê mẹ.

Trừ trường hợp nuôi dưỡng dê con để làm giống sau nầy mới áp dụng chế độ nuôi dưỡng đặc biệt.

Nguồn: nuoitrong123.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp quản lí bọ nhảy trên cây cải

Phương pháp quản lí bọ nhảy hại cải hiệu quả

Ngày nay bà con nông dân thực hiện sản xuất rau màu ngắn ngày ngày một nhiều. Các loại rau …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Nhện đỏ là loài côn trùng nguy hiểm cho cây trồng. Chúng đã trở thành nỗi ám ảnh của biết …
Xem Chi Tiết

Phương pháp quản lí sâu cuốn lá nhỏ hại lúa

Hiện nay trên đồng ruộng lúa mùa, trà chính vụ đang giai đoạn cuối đẻ nhánh, trà muộn đang giai …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân hại ngô hiệu quả

Tìm hiểu về biện pháp phòng trừ sâu đục thân hại ngô

Sâu đục thân là một lọai sâu thường gây hại rất nặng đối với cây bắp ở nhiều vùng trồng …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Sâu đục thân bướm 2 chấm gây hại biến đổi tùy theo giai đoạn sinh trưởng của cây lúa và …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Tìm hiểu cách xử lý sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Những năm trở lại đây, sâu keo mùa thu đang dần trở thành một đối tượng gây hại nguy hiểm …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Cá trắm cỏ

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc cá trắm cỏ ở ao hồ

Cá Trắm cỏ là một loài cá chép phổ biến được nuôi trên khắp thế giới. Sản lượng được báo …
Xem Chi Tiết
Tôm thẻ chân trắng

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh cho tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng là loài giáp xác có 10 đôi chân thon, đi lại tương đối dài và năm …
Xem Chi Tiết
Cá basa

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh ở cá tra cần lưu ý

Cá ba sa hay cá tra được nhập khẩu từ Đông Nam Á, nơi nó chủ yếu được nuôi dọc …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa bệnh thủy sản

Phương pháp phòng và trị bệnh cho động vật thuỷ sản

Dịch bệnh đã nổi lên như một vấn đề nghiêm trọng do mật độ nuôi cao. Được sử dụng trong …
Xem Chi Tiết
cá lóc

Phòng tránh loét biểu bì và cách chăm sóc cá lóc

Hội chứng loét biểu bì là một trong những bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng nhất được nhận thấy ở cá …
Xem Chi Tiết
bệnh đốm đỏ

Cá trắm và bệnh đốm đỏ gây hại thường gặp khi nuôi

Một trong những vấn đề bệnh phổ biến nhất gặp phải ở cá nước ngọt thường được gọi chung là …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bỏ túi phương pháp phòng và trị những căn bệnh tiêu biểu ở tằm

Để tằm có thể cho những sợi tơ chất lượng thì việc chăm sóc là điều cần thiết. Để tránh …
Xem Chi Tiết

Có thể bạn chưa biết: Phương pháp điều trị một số bệnh phổ biến ở nhím

Nhím là loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Thịt nhím rất được ưa …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi vịt thịt sao cho hiệu quả

Được biết đến là loại thủy cầm phát triển nhanh, ít mắc bệnh và kiếm mồi giỏi, vịt mang lại …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi chim cút hiệu quả

Chăn nuôi chim cút đẻ không chỉ giúp bà con thoát nghèo mà còn mang lại lợi nhuận khá cao …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi đà điểu với hiệu suất cao

Khá vất vả để thành thạo kỹ thuật chăn nuôi đà điểu sinh sản. Tuy nhiên, nếu người nuôi thực …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp bệnh ở cua và cách chữa trị mà người nuôi cua nên biết

Cua cũng như các loài thủy sản khác sống ở trong nước, nên nước là môi trường sống của cua, …
Xem Chi Tiết