Những nguyên nhân gây khủng hoảng giá nông sản tại châu Âu

4 phút, 3 giây để đọc.

Giới chuyên gia nhận định, cuộc khủng hoảng nông nghiệp sẽ được lan rộng ra trên toàn châu Âu. Giới chuyên gia phân tích rằng có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, không đơn giản chỉ xuất phát từ một hai yếu tố mà đó còn là sự cộng dồn của tất cả các yếu tố khách quan và chủ quan. Ngay sau đây, hãy cùng PQM tìm hiểu đâu là nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng giá nông sản tại Châu Âu qua bài viết sau đây với chúng tôi nhé.

Nguyên nhân 1: Bãi bỏ hạn ngạch và các bảo trợ về giá

Nguyên nhân đầu tiên của cuộc khủng hoảng giá nông sản được cho là có liên quan đến Chính sách Nông nghiệp chung châu Âu. Trên thực tế, chính sách này không phù hợp với các quy tắc của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); không công bằng cho nền nông nghiệp ở những nước nghèo. Đặc biệt; các khoản hỗ trợ cho nông dân là quá tốn kém khi nuốt chửng gần một nửa ngân sách của Liên minh châu Âu. Từ thực tế đó, EU phải quyết định bãi bỏ hạn ngạch cùng các quy định về đảm bảo giá và thay thế chúng bằng hỗ trợ thu nhập.

Bãi bỏ hạn ngạch và các bảo trợ về giá
Bãi bỏ hạn ngạch và các bảo trợ về giá

Quyết định này khiến các nhà sản xuất nông sản lớn ở châu Âu như Hà Lan; Đức hay Đan Mạch phải đẩy mạnh sản xuất để có lợi nhuận. Nông dân Pháp; Bỉ cũng như một số nước Tây Âu bỗng chốc phải chịu sự cạnh tranh gay gắt; trở nên dễ bị tổn thương trước các va đập của thị trường.

Nguyên nhân 2: Những bất cập trong chính sách nông nghiệp

Nguyên nhân tiếp theo được cho là từ những chính sách nông nghiệp có nhiều bất cập của một số nước thành viên. Pháp là một ví dụ điển hình. Chi phí lao động ở đây cao hơn so với các nước láng giềng, bởi quy mô chăn nuôi nhỏ. Quy mô sản xuất chính là lý do giải thích vì sao thu nhập bình quân của nông dân pháp chỉ tăng 6%; trong khoảng thời gian từ năm 2005 đến năm 2014. Trong khi con số này là 34% tại các nước EU.

Những bất cập trong chính sách nông nghiệp
Những bất cập trong chính sách nông nghiệp

Một bất cập khác cũng được nông dân Pháp chỉ ra đó là việc hệ thống siêu thị; các nhà phân phối và ngành công nghiệp chế biến bắt tay nhau hạ giá nông sản. Theo cơ quan thống kê giá cả và lợi nhuận của Pháp; trong năm 2014; các nhà sản xuất thịt bò và thịt lợn của Pháp đã bị ảnh hưởng việc giá thu mua sụt giảm từ 6% đến 8%; trong khi giá bán lẻ các sản phẩm đó trên thị trường lại tăng ít nhất 1%.

Nguyên nhân 3: Hệ quả lệnh cấm vận của Nga đối với nông sản từ EU

Ngoài những lý do chủ quan; còn một yếu tố khách quan được cho là nguyên nhân chính dẫn tới việc giá nông sản toàn châu Âu bị suy giảm: là do châu Âu đang chịu hậu quả của lệnh cấm vận mà Nga áp dụng từ 1 năm qua liên quan đến thực phẩm có nguồn gốc từ EU. Do không thể xuất khẩu các sản phẩm sang Nga; thị trường nông sản châu Âu đứng trước bài toán cung vượt cầu.

Hệ quả lệnh cấm vận của Nga đối với nông sản từ EU
Hệ quả lệnh cấm vận của Nga đối với nông sản từ EU

Nguyên nhân 4: Xuất khẩu của thị trường nông sản thế giới ngưng trệ

Ngoài thị trường Nga; các chuyên gia kinh tế cũng chỉ ra rằng thời gian qua hoạt động xuất khẩu trên thị trường nông sản thế giới cũng bị ngừng đột ngột; trong khi thị trường sữa đã phải đối mặt với tình trạng cung vượt cầu; đặc biệt là nhu cầu về sữa bột tại thị trường Trung Quốc đột nhiên giảm xuống một nửa do kinh tế suy giảm.

Xuất khẩu của thị trường nông sản thế giới ngưng trệ
Xuất khẩu của thị trường nông sản thế giới ngưng trệ

Điều này khiến các nhà sản xuất nông nghiệp lớn như Đức; Hà Lan hay Phần Lan buộc phải tung các sản phẩm tiêu thụ ngay tại chính thị trường EU; dẫn đến giá nhiều mặt hàng nông phẩm đã thấp nay càng thấp thêm. Và tất nhiên; những nền nông nghiệp nhỏ hơn như Pháp, Bỉ sẽ bị thiệt thòi trong cuộc cạnh tranh giá cả.

Nguồn: tourhoichoquocte.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp quản lí bọ nhảy trên cây cải

Phương pháp quản lí bọ nhảy hại cải hiệu quả

Ngày nay bà con nông dân thực hiện sản xuất rau màu ngắn ngày ngày một nhiều. Các loại rau …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Nhện đỏ là loài côn trùng nguy hiểm cho cây trồng. Chúng đã trở thành nỗi ám ảnh của biết …
Xem Chi Tiết

Phương pháp quản lí sâu cuốn lá nhỏ hại lúa

Hiện nay trên đồng ruộng lúa mùa, trà chính vụ đang giai đoạn cuối đẻ nhánh, trà muộn đang giai …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân hại ngô hiệu quả

Tìm hiểu về biện pháp phòng trừ sâu đục thân hại ngô

Sâu đục thân là một lọai sâu thường gây hại rất nặng đối với cây bắp ở nhiều vùng trồng …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Sâu đục thân bướm 2 chấm gây hại biến đổi tùy theo giai đoạn sinh trưởng của cây lúa và …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Tìm hiểu cách xử lý sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Những năm trở lại đây, sâu keo mùa thu đang dần trở thành một đối tượng gây hại nguy hiểm …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Cá trắm cỏ

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc cá trắm cỏ ở ao hồ

Cá Trắm cỏ là một loài cá chép phổ biến được nuôi trên khắp thế giới. Sản lượng được báo …
Xem Chi Tiết
Tôm thẻ chân trắng

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh cho tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng là loài giáp xác có 10 đôi chân thon, đi lại tương đối dài và năm …
Xem Chi Tiết
Cá basa

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh ở cá tra cần lưu ý

Cá ba sa hay cá tra được nhập khẩu từ Đông Nam Á, nơi nó chủ yếu được nuôi dọc …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa bệnh thủy sản

Phương pháp phòng và trị bệnh cho động vật thuỷ sản

Dịch bệnh đã nổi lên như một vấn đề nghiêm trọng do mật độ nuôi cao. Được sử dụng trong …
Xem Chi Tiết
cá lóc

Phòng tránh loét biểu bì và cách chăm sóc cá lóc

Hội chứng loét biểu bì là một trong những bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng nhất được nhận thấy ở cá …
Xem Chi Tiết
bệnh đốm đỏ

Cá trắm và bệnh đốm đỏ gây hại thường gặp khi nuôi

Một trong những vấn đề bệnh phổ biến nhất gặp phải ở cá nước ngọt thường được gọi chung là …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bỏ túi phương pháp phòng và trị những căn bệnh tiêu biểu ở tằm

Để tằm có thể cho những sợi tơ chất lượng thì việc chăm sóc là điều cần thiết. Để tránh …
Xem Chi Tiết

Có thể bạn chưa biết: Phương pháp điều trị một số bệnh phổ biến ở nhím

Nhím là loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Thịt nhím rất được ưa …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi vịt thịt sao cho hiệu quả

Được biết đến là loại thủy cầm phát triển nhanh, ít mắc bệnh và kiếm mồi giỏi, vịt mang lại …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi chim cút hiệu quả

Chăn nuôi chim cút đẻ không chỉ giúp bà con thoát nghèo mà còn mang lại lợi nhuận khá cao …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi đà điểu với hiệu suất cao

Khá vất vả để thành thạo kỹ thuật chăn nuôi đà điểu sinh sản. Tuy nhiên, nếu người nuôi thực …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp bệnh ở cua và cách chữa trị mà người nuôi cua nên biết

Cua cũng như các loài thủy sản khác sống ở trong nước, nên nước là môi trường sống của cua, …
Xem Chi Tiết