Mẹo làm chân giò hầm măng trong veo nhưng không kém phần hấp dẫn

3 phút, 9 giây để đọc.

Ngày tết món ăn với măng này không thể thiếu trong mâm cơm cúng. Việc để có một món ăn ngon là điều không hề dễ đối với các bà nội trợ. Để có được cách nấu chuẩn vị mà không gây nhàm chán là bài toán khó đối với bất kì ai chưa biết đến mẹo nhỏ này. Hôm nay tôi sẽ chia sẻ cùng các bạn về cách nấu món chân giò hầm măng này! Cùng mình tìm hiểu ngay, let’s go.

Món măng khô hầm chân giò cũng là món ăn không còn xa lạ đối với bất kì gia đình nào. Chính vì tính dễ ăn cũng như nguyên liệu cách nấu không quá khó khăn nên nó trở thành món ăn thân quen trong gia đình Việt khi có tiệc hay bữa ăn thịnh soạn. Món ăn đơn giản này nhưng chứa đựng nhiều văn hóa đặc trưng của văn hóa người Việt. Sự kết hợp hài hòa giữ béo ngậy của chân giò và thơm ngon của măng khô tạo nên hương vị khó quên. Cái hương vị mang đông đầy hương tết khó có thể quên trong mỗi tiềm thức người Việt.

ngâm măng

Nguyên liệu

– Măng nứa hương: 250gr

– Móng giò: 2 cái chặt vừa miếng (nếu bạn thích ăn thịt thì mua 1 móng giò và 300gr thịt chân giò )

– Sườn: 400gr chặt vừa ăn

– Mộc nhĩ: 15gr ngâm mềm rửa sạch bỏ gốc, cắt miếng vừa ăn

– Nấm hương: 10gr ngâm mềm cắt bỏ chân rửa sạch

– Hành khô: 2 củ

– Nước mắm ngon: 3 thìa

– Hành tươi, rau mùi

– Muối hạt

Cách nấu hầm chân giò: 

– Món ăn này quan trọng nhất là khâu làm sạch măng. Ngâm trước khi luộc 2 ngày, thay nước và rửa măng 3 lần/ngày sau đó cho vào nồi to luộc nhiều nước.

– Luộc sôi để 10 phút thì đổ ra rổ xả kĩ hết nước vàng (làm 5,6 lần cho đến khi xả thấy nước trong là được). Xóc qua măng với chút nước mắm và muối cho ngấm.

– Đun nồi nước cho vào 1 thìa canh muối, nước sôi cho sườn chần trước, sau đó là chần móng giò bỏ ra rửa thật sạch sườn và móng (chú ý: cạo thật sạch lông và màng ở kẽ móng …)

rửa sạch

– Cho sườn và móng vào nồi áp suất cùng hành bóc sạch vỏ, nước mắm, 1 thìa canh muối, 1,5 lít nước. Đặt lên bếp sôi 10 phút, để 15 phút cho nồi xả hết hơi. Mở nắp cho măng vào đun sôi tiếp 15 phút, canh nồi xả hết hơi thì mở ra cho mộc nhĩ nấm hương vào đun sôi lại là được.

– Nấu kiểu truyền thống phải đun 4-5 tiếng mới được 1 nồi măng thì hầm nồi áp suất là một lựa chọn thông minh. Nước hầm trong, măng ngấm gia vị và nước thịt nên rất đậm đà.

Nếm lại một lần nữa xem nước dùng đã đậm đà chưa. Thả hành lá vào nồi rồi tắt bếp và múc canh ra bát và thưởng thức thôi.

Với lượng măng và móng, sườn trên có thể múc được 4 bát.

thành phẩm khi hoàn thành

Lưu ý khi làm măng khô hầm chân giò: 

Với món măng hầm chân giò và sườn này; nước ninh xương đã rất béo rồi nên không cần phải xào qua măng; sẽ dư thừa lượng dầu mỡ và nước canh bị đục.

 Nấu với móng giò là món canh rất được ưa chuộng trong ngày Tết cổ truyền ở miền Bắc. Khi ăn măng có độ mềm vừa tới, không dai. Móng giò mềm, béo ngậy thơm ngon rất đưa cơm

Chúc các bạn thành công với món măng khô hầm chân giò!

Trích:vietnam.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp quản lí bọ nhảy trên cây cải

Phương pháp quản lí bọ nhảy hại cải hiệu quả

Ngày nay bà con nông dân thực hiện sản xuất rau màu ngắn ngày ngày một nhiều. Các loại rau …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Nhện đỏ là loài côn trùng nguy hiểm cho cây trồng. Chúng đã trở thành nỗi ám ảnh của biết …
Xem Chi Tiết

Phương pháp quản lí sâu cuốn lá nhỏ hại lúa

Hiện nay trên đồng ruộng lúa mùa, trà chính vụ đang giai đoạn cuối đẻ nhánh, trà muộn đang giai …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân hại ngô hiệu quả

Tìm hiểu về biện pháp phòng trừ sâu đục thân hại ngô

Sâu đục thân là một lọai sâu thường gây hại rất nặng đối với cây bắp ở nhiều vùng trồng …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Sâu đục thân bướm 2 chấm gây hại biến đổi tùy theo giai đoạn sinh trưởng của cây lúa và …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Tìm hiểu cách xử lý sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Những năm trở lại đây, sâu keo mùa thu đang dần trở thành một đối tượng gây hại nguy hiểm …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Cá trắm cỏ

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc cá trắm cỏ ở ao hồ

Cá Trắm cỏ là một loài cá chép phổ biến được nuôi trên khắp thế giới. Sản lượng được báo …
Xem Chi Tiết
Tôm thẻ chân trắng

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh cho tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng là loài giáp xác có 10 đôi chân thon, đi lại tương đối dài và năm …
Xem Chi Tiết
Cá basa

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh ở cá tra cần lưu ý

Cá ba sa hay cá tra được nhập khẩu từ Đông Nam Á, nơi nó chủ yếu được nuôi dọc …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa bệnh thủy sản

Phương pháp phòng và trị bệnh cho động vật thuỷ sản

Dịch bệnh đã nổi lên như một vấn đề nghiêm trọng do mật độ nuôi cao. Được sử dụng trong …
Xem Chi Tiết
cá lóc

Phòng tránh loét biểu bì và cách chăm sóc cá lóc

Hội chứng loét biểu bì là một trong những bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng nhất được nhận thấy ở cá …
Xem Chi Tiết
bệnh đốm đỏ

Cá trắm và bệnh đốm đỏ gây hại thường gặp khi nuôi

Một trong những vấn đề bệnh phổ biến nhất gặp phải ở cá nước ngọt thường được gọi chung là …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bỏ túi phương pháp phòng và trị những căn bệnh tiêu biểu ở tằm

Để tằm có thể cho những sợi tơ chất lượng thì việc chăm sóc là điều cần thiết. Để tránh …
Xem Chi Tiết

Có thể bạn chưa biết: Phương pháp điều trị một số bệnh phổ biến ở nhím

Nhím là loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Thịt nhím rất được ưa …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi vịt thịt sao cho hiệu quả

Được biết đến là loại thủy cầm phát triển nhanh, ít mắc bệnh và kiếm mồi giỏi, vịt mang lại …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi chim cút hiệu quả

Chăn nuôi chim cút đẻ không chỉ giúp bà con thoát nghèo mà còn mang lại lợi nhuận khá cao …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi đà điểu với hiệu suất cao

Khá vất vả để thành thạo kỹ thuật chăn nuôi đà điểu sinh sản. Tuy nhiên, nếu người nuôi thực …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp bệnh ở cua và cách chữa trị mà người nuôi cua nên biết

Cua cũng như các loài thủy sản khác sống ở trong nước, nên nước là môi trường sống của cua, …
Xem Chi Tiết