Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây óc chó hiệu quả

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây óc chó hiệu quả
5 phút, 33 giây để đọc.

Trồng cây óc chó thì nhiều người đã biết nhưng để cây óc chó ra nhiều quả thì cần phải trồng và chăm sóc theo đúng quy trình kỹ thuật. Bài viết dưới đây chúng tôi xin hướng dẫn bà con kỹ thuật trồng và chăm sóc để cây óc chó ra nhiều quả.

Để óc chó ra nhiều quả vấn đề quan trọng nhất là khâu chọn giống. Giống chất lượng tốt và chăm sóc đúng kĩ thuật thì cây sẽ cho quả to và nhiều quả. Nâng cao được năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế.

Chọn giống cây Óc chó ghép

Nguồn giống được sử dụng để trồng là Óc chó ghép. Ghép cành để cây có bộ rễ khỏe mạnh và tính di truyền từ dòng chuẩn của cây mẹ đầu dòng và nhanh cho thu hoạch. Cây óc chó ghép được tuyển chọn từ những cây mẹ quả to, sai quả và có vỏ mỏng.

Hiện nay, cây ghép giống chủ yếu nhập từ Viện nghiên cứu cây lấy hạt Quảng Tây – Trung Quốc. Bên họ có cơ sở ghép giống quả to, vỏ mỏng và sai quả. Giống cây ghép của họ tốt hơn giống bản địa của nước ta rất nhiều. Giống được trồng ở vùng nóng phù hợp với đặc điểm của khí hậu Việt Nam.

Tiêu chuẩn cây giống: Cây có chiều cao 50-80cm, đường kính gốc từ 1,5-2cm. Cây ghép không bị sâu bệnh, không bị cụt ngọn, lá có màu xanh tự nhiên. Phần mắt ghép khỏe mạnh, có chiều cao 30-50cm. Tuổi xuất vườn 5-6 tháng sau khi ghép mắt.

Điều kiện trồng cây Óc chó

Cây óc chó ghép thích hợp với khí hậu ấm áp, có thể chịu được nhiệt độ thấp nhưng chỉ chịu được trong thời gian ngắn. Cây óc chó nói chung rất dễ trồng nhưng phải chú ý tạo rãnh thoát nước cho cây ở nơi trồng. Nơi trồng phải đủ ánh sáng và thương xuyên cung cấp đủ dưỡng chất để giúp cây có sức sống khỏe và có thể nuôi nhiều trái.

Nhiệt độ thích hợp để óc chó sinh trưởng từ 20-32 độ C. Lượng mưa 1500-2000mm, khu vực trồng ít có gió bão. Loại đất thích hợp trồng cây óc chó là đất feralit đỏ, feralit đỏ vàng, đất ba dan, đất xám… . Thành phần cơ giới thịt nhẹ, tầng dầy trên 70cm, độ PH 5-8. Cây có tính thích nghi cao đối với đất trồng nên có thể sinh trưởng trong môi trường đất cát, đất kiềm.

Thời vụ, phương thức và mật độ trồng cây Óc chó

Thời vụ trồng: ở miền Bắc nên trồng vào vụ xuân từ tháng 2-5. Ở miền Nam trồng vào đầu mùa mưa từ tháng 5-7. Nên trồng những ngày trời râm mát hoặc mưa nhỏ, trồng vào buổi sáng sớm hoặc chiều mát. Có thể trồng thâm canh hoặc xen canh.

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây óc chó hiệu quả
Thời vụ ảnh hưởng đến năng suất

Mật độ trồng: Trồng thuần loài mật độ 4x4m, trồng 600 cây/ha trên đất có độ dốc dưới 30 độ. Vùng núi dốc trên 30 độ ta nên trồng 400-450 cây/ha, khoảng cách 6x6m. Ở nhiều vùng của Trung Quốc khi cây còn nhỏ họ trồng với mật độ rất dày(0,8-1m/cây) để dễ chăm sóc và có thể thu được năng suất hạt cao hơn. Khi cây 2 năm tuổi họ mới tỉa thưa cho đúng khoảng cách.

Cách trồng cây óc chó

Thường thì cây óc chó rất kén đất và vì vậy cây ở nước ta rất ít vùng có thể trồng được cây óc chó. Cây óc chó thường trồng trên đất có độ PH 7 là thích hợp nhất và đất da màu mỡ , chính vì vậy nên chỉ có các vùng núi phía bắc mới có thể trồng được cây óc chó

Sa Pa (Lào Cai), Phó Bảng, Đồng Văn (Hà Giang), Cao Bằng là các vùng có thể trồng được cây óc chó hiện nay .

Để cho cây có thể đứng vững hơn và có thể phát triển nhanh hơn. Thì bạn nên đào hố rộng và sâu với chiều dài của rể của cây. Khi cây phát triển thì sẽ đủ chất dịnh dưỡng và tạo ra cho cây lực phát triển tố hơn.

Sau khi mà bạn đã chuẩn bị hố đào xong thì bạn bắt đầu cho đất và phân bón xuống hố và lấp đầy lại và cho cây vào và trồng. Bạn nên trồng cách lớp phân bên dưới nhé. Để cho rể của cây không bị xót khi chạm vào phân và tạo điều kiện cho cây phát triển tốt hơn. Sau khi bạn trồng xong thì bạn lèn đất cho thật chặt. Tưới đẩm nước cho bộ rể nhanh phát triển hơn

Đối với cây còn bé thì bạn không cần phải làm chạng chống đỗ. Nhưng đối với cây lớn khoảng trên 1 năm thì bạn nên làm chống đỗ cho cây. Để giữ cây có thể đứng vững trong thời kỳ lớn của cây.

Quy trình chăm sóc

Trong quá trình trồng và chăm sóc óc chó thì bạn thường xuyên phải cắt tỉa những cành kém phát triển. Kết hợp tưới tiêu hợp lý của người trồng để cây nhanh trưởng thành và phát triển tốt.

Cây óc chó thường rất ít sâu bệnh nên trong quá trình bạn cũng không phải quá lo lắng về sâu bệnh hại cây. Bạn nên chăm sóc cho cây tốt. Và thường xuyên dọn vệ sinh xung quanh gốc của cây để giúp cây tránh được những loài sâu đục thân cây

Cây cho hoa vào khoảng đầu mùa xuân. Đến cuối tháng 8 quả óc chó bắt đầu nứt lớp vỏ xanh dầy.

Thu hoạch

Thời gian thu hoạch sẽ bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 11. Những nông dân ở đây sẽ tiến hành thu hoạch bằng cách dùng xe chuyên dụng. Xe sẽ  lắc cây và hàng ngàn trái sẽ rụng xuống mặt đất. Người nông dân sẽ thu lượm quả óc chó và đem vào nhà máy.

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây óc chó hiệu quả
Thu hoạch

Quả óc chó được loại bỏ lớp vỏ xanh bên ngoài. Sau đó được rửa sạch, loại bỏ các tạp chất,  sấy khô, và được  phân loại bằng tay. Cuối cùng, quả óc chó được đóng gói, vận chuyển đến tay người tiêu dùng

Nguồn: kythuatnuoitrong.edu.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Tìm hiểu bệnh phấn trắng xuất hiện phổ biến trên bầu bí

Bệnh phấn trắng xuất hiện trên bầu bí có tên khoa học là Erysiphe cichoracearum De Candolle. Bệnh phấn trắng …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh ghẻ trên cây có múi một cách tổng hợp

Bệnh ghẻ trên cây có múi có tên khoa học là Elsinoe fawcetti Bilet Jenk. Theo nghiên cứu bệnh phổ …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu về cây hoa hồng xuất hiện bệnh đốm đen

Bệnh đốm đen là bệnh xảy ra phổ biến trên thực vật và đặc biệt là đối với cây hoa …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh thán thư phổ biến trên cây xoài và biện pháp phòng trừ

Bệnh thán thư trên xoài là một trong những bệnh quan trọng và gây hại phổ biến trên cây xoài …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh vân nâu xuất hiện trên lá lúa và biện pháp phòng trừ

Bệnh vân nâu xuất hiện trên lá lúa do nấm có tên khoa học là Microdochium oryzae Samuels gây ra …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh do tuyến trùng gây khô đầu lá lúa

Bệnh khô đầu lá lúa do tuyến trùng có tên khoa học là Aphelenchoides beseyi Christie gây ra được phát …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Cách xử lý đáy ao nuôi tôm hiệu quả

Phương pháp xử lý đáy ao nuôi tôm hiệu quả cần lưu ý

Đối với nghề nuôi thủy sản nói chung và nuôi tôm nói riêng, thì giai đoạn cải tạo ao để …
Xem Chi Tiết

Kỹ thuật nuôi cá chép sinh sản tự nhiên hiệu quả trong ao

Cá chép là loài thủy sản có thịt thơm ngon và bổ dưỡng rất được thực khách ưa chuộng. Vì …
Xem Chi Tiết
Một số biện pháp chống rét cho cá

Một số biện pháp chống rét cho cá khi mùa đông đến

Ở đất nước có cả bốn mùa xuân hạ thu đông như nước ta thì việc chống rét cho cá …
Xem Chi Tiết

Kỹ thuật chăm sóc thủy sản nước ngọt trong giai đoạn giao mùa

Trong nuôi trồng thủy sản, thủy sản nước ngọt vô cùng nhạy cảm tại giai đoạn giao mùa từ những …
Xem Chi Tiết
Một số bienj pháp kỹ thuật để theo dõi sức khỏe thủy sản nuôi

Một số kỹ thuật theo dõi sức khỏe của thủy sản nuôi

Người nuôi thủy sản phải thường xuyên chăm sóc đồng thời theo dõi sức khỏe của chúng để có những …
Xem Chi Tiết
Nuôi dưỡng cá qua đông hiệu quả

Phương pháp chăm sóc nuôi dưỡng cá qua đông hiệu quả

Hiện nay, khí hậu trở nên khắc nghiệt do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Vì thế, dự báo …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bỏ túi phương pháp phòng và trị những căn bệnh tiêu biểu ở tằm

Để tằm có thể cho những sợi tơ chất lượng thì việc chăm sóc là điều cần thiết. Để tránh …
Xem Chi Tiết

Có thể bạn chưa biết: Phương pháp điều trị một số bệnh phổ biến ở nhím

Nhím là loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Thịt nhím rất được ưa …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi vịt thịt sao cho hiệu quả

Được biết đến là loại thủy cầm phát triển nhanh, ít mắc bệnh và kiếm mồi giỏi, vịt mang lại …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi chim cút hiệu quả

Chăn nuôi chim cút đẻ không chỉ giúp bà con thoát nghèo mà còn mang lại lợi nhuận khá cao …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi đà điểu với hiệu suất cao

Khá vất vả để thành thạo kỹ thuật chăn nuôi đà điểu sinh sản. Tuy nhiên, nếu người nuôi thực …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp bệnh ở cua và cách chữa trị mà người nuôi cua nên biết

Cua cũng như các loài thủy sản khác sống ở trong nước, nên nước là môi trường sống của cua, …
Xem Chi Tiết