Kỹ thuật nuôi và chăm sóc tắc kè bông, không khó như bạn tưởng

Tắc kè hoa
6 phút, 46 giây để đọc.

Tắc kè hoa là vật nuôi hấp dẫn, nhưng chúng có khả năng bảo dưỡng cao. Và bạn cần chăm sóc chúng đúng cách để chúng luôn vui vẻ và khỏe mạnh. Chăm sóc thích hợp bao gồm việc thiết lập và duy trì. Một chuồng trại thích hợp cho loài bạn có và chăm sóc các nhu cầu cơ bản của nó. Ngoài môi trường sạch sẽ và được kiểm soát, tắc kè hoa cần được dinh dưỡng thường xuyên và chăm sóc sức khỏe hợp lý. Nếu bạn có thể quản lý tất cả những điều này, tắc kè hoa của bạn có khả năng sống một cuộc sống khỏe mạnh.

Những cây và chi leo trong lồng. Đây là chìa khóa để làm cho thú cưng mới của bạn cảm thấy thoải mái. Trong ngôi nhà mới của nó. Bạn có thể sử dụng cây thật hoặc cây giả. Chi leo núi có thể là gỗ thật hoặc gỗ tổng hợp. Đặt chúng theo cách để tắc kè hoa của bạn. Có thể leo lên các khu vực phía trên của lồng.

Cung cấp cho tắc kè hoa một đèn nhiệt. Mua đèn sưởi dành cho bể nuôi cá tại cửa hàng thú cưng. Địa phương hoặc nhà bán lẻ trực tuyến và đặt nó ở đầu bể. Điều này sẽ cho phép tắc kè hoa đi lên và đắm mình. Trong hơi nóng nếu nó muốn hơi ấm, nhưng nó cũng có thể gục xuống nếu quá nóng.

Chế tạo bọng

Bọng làm hình trụ, bằng một khúc gỗ dài 130 cm, đ-ờng kính từ 22 cm trở lên, gỗ gì cũng được miễn là đảm bảo độ bền, không thấm nước, mục ải, mọt, nứt nẻ, cong vênh.

Cách làm: Cắt một mạch cưa ngang khúc gỗ, cách đáy trên 10 cm, sâu vào thân 2/5 đường kính. Dọc một đường cưa từ đáy dưới lên, tách 2 phần ra, mảnh nguyên có bề dầy 3/5 để làm thân bọng; Mảnh phụ có bề dày 2/5 để làm cửa đóng mở, mảnh phụ lại cắt rời một đoạn phía đáy dưới 20 cm cho dễ chế tạo, khi làm xong sẽ đóng ốp lại với mảnh nguyên làm thân bọng.

Tìm hiểu kỹ thuật nuôi tắc kè theo phương pháp dã sinh

Mảnh phụ khoét cong hình lòng máng. Mảnh nguyên khoét rỗng theo độ tròn thân cây. Có độ dài 100 cm và đường kính là 14 cm, làm 2 gờ để ngăn khoang rỗng làm 4. Một gờ ngang thân bọng, một gờ dọc thân bọng, bề dầy của gờ 2 cm, bề cao 3 cm.

Làm 2 cửa cho tắc kè ra vào. Đáy giữa khoét một lỗ hình phễu. Miệng phễu ở phía chính giữa mảnh có chiều dài 20 cm cắt ra từng mảnh phụ, còn đáy phễu xuyên thẳng vào ruột bọng. Miệng phễu có đường kính 10 cm, đáy phễu có đường kính 5 cm.

Phía đáy trên của bọng là một cửa sổ có kích thước: 5 x 10 cm, có cánh cửa lùa để tuỳ ý mở to, nhỏ hay đóng lại. Hai cửa làm hai phía đối diện nhau, cửa hình phễu phía trước. Cửa sổ phía sau, mùa hè mở cả 2 cửa cho thông gió, thoáng mát, mùa đông đóng cửa sổ cho ấm.

Dùng bản lề loại 10 cm gá lắp cánh cửa với thân bọng, đóng nắp che mưa. Đóng đinh làm dây treo bọng và đinh buộc dây cánh cửa.

trứng tắc kè bông

Huấn luyện giống

Chọn giống

Phương pháp nuôi bán dã sinh có thể áp dụng với bất cứ con tắc kè nào, tuy nhiên vì mục đích để phát triển nhanh thì cần chọn giống tốt. Loại I (không già quá), loại II có đuôi nguyên sinh hoặc tái sinh đã dài.

Kích thước: Con loại I có chiều dài thân đo từ mõm đến lỗ huyệt từ 14 cm trở lên (đo phía bụng). Con loại II có chiều dài từ 11,5 cm đến 13,5 cm.

Cách nhận biết con dực và con cái

Cầm con tắc kè ngửa bụng, giữ cho tư thế nằm yên và thẳng, xem các dấu hiệu sau. Ở con đực gốc đuôi phồng to, lỗ huyệt lồi có gờ cao, còn con cái gốc đuôi thon, lỗ huyệt lép hơn.

Dưới lỗ huyệt có hai chấm gọi là chấm dưới huyệt. ở con đực chấm dưới huyệt to như hạt gạo. Lồi và rất đen, còn con cái mờ và lép.

Dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái bóp vào chỗ phồng to của gốc đuôi. Nếu là con đực thì có gai giao cấu lòi ra mầu đỏ thẫm, con cái không có.

Chuồng huấn luyện

Chuồng là một khung nhà đặt dưới bóng mát của tán cây, chuồng bọc lưới thép hay lưới nilông có cỡ mắt 3 x 4 mm. Hoặc là một gian nhà xây có trần, nhiều cửa sổ được thưng bằng loại lưới kể trên. Chuồng đủ độ sáng và thoáng mát, trong chuồng treo các bọng nhân tạo đặt cách nhau từ 30 cm trở lên. Đáy bọng cách mặt đất tối thiểu là 1 m. Với một chuồng có kích thước: 3 x 6 x 3 m có thể treo 50 bọng và huấn luyện 500 con một lúc.

chuồng tắt kè bông

Cách huấn luyện

Con giống được thả vào chuồng, thức ăn nuôi nó là các loại côn trùng như: châu chấu, gián, dế mèn. Cánh cứng, chuồn chuồn, bướm, sâu non v.v … trong chuồng có máng gỗ hoặc máng tre đựng nước cho tắc kè uống. Cho ăn vào quãng 17 giờ hàng ngày, mỗi con khoảng 6 gam thức ăn (tương đương 4 con châu chấu).

Ban ngày thấy những con không chịu chui vào bọng thì dùng que xua đuổi hoặc bắt thả vào bọng. Có thể dùng các thứ gõ đập phát ra tiếng động mạnh hoặc té nước làm cho chúng sợ phải chui vào. Khi nào thấy tắc kè ban ngày chui vào bọng trú. Đêm ra ngoài rình mồi hoặc ban ngày bám ở ngoài bọng khi thấy người. Liền chạy thụt vào bọng thì lúc đó có dấu hiệu đã thuần thục. Có một số con không thích ứng được biểu hiện là biếng ăn, không vào bọng. Gầy và kém hoạt động thì cần loại ra.

Huấn luyện như cách trên là áp dụng cho số lượng con giống có nhiều. Còn nếu ít thì chỉ cần cho con giống vào bọng, lấy mạng lưới che cửa sổ và cửa hình phễu. Khi gắn kết nhớ để một lỗ để hàng ngày có thể đút mồi vào được.

Bọng dựng hơi nghiêng, hàng ngày thả mồi cho ăn và dội nước vào cửa hình phễu cho tắc kè uống. Thời gian nuôi như vậy tối thiểu là 2 tháng. Sau đó đem treo ra rừng như trường hợp chung.

tắc kè bông con

Chuyển giống ra rừng

Chọn những con đã thích ứng với bọng nhân tạo ghép 1 con đực với 2 con cái hoặc 1 con đực. Và 1 con cái vào bọng, dùng lưới thép hoặc lưới nilông cỡ mắt. 3 x 3 mm bịt cửa hình phễu và đóng cửa sổ lại. Đem bọng ra rừng treo. Thời gian tốt nhất là khoảng tháng 12 hoặc tháng 1 dương lịch. Sau khi treo lên cây được 10 đến 15 ngày thì gỡ mạng che cửa hình phễu và hé mở cửa sổ.

Rừng chọn để nuôi tắc kè là rừng cây trên núi đất, ít có hang bọng tự nhiên. Độ tán che từ 50% trở lên. Chọn những cây có đường kính trên 20 cm và có cành lá xum xuê thân cong queo nhiều cành nhánh. Có dây leo um tùm càng tốt. Cự ly giữa các cây treo bọng từ 5m trở lên. Mỗi ha treo khoảng 20 bọng, treo cao chừng 4 m cách mặt đất và cần tránh hướng có ánh nắng chiếu vào bọng.

Nguồn: Kythuatchannuoi.edu.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp quản lí bọ nhảy trên cây cải

Phương pháp quản lí bọ nhảy hại cải hiệu quả

Ngày nay bà con nông dân thực hiện sản xuất rau màu ngắn ngày ngày một nhiều. Các loại rau …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Nhện đỏ là loài côn trùng nguy hiểm cho cây trồng. Chúng đã trở thành nỗi ám ảnh của biết …
Xem Chi Tiết

Phương pháp quản lí sâu cuốn lá nhỏ hại lúa

Hiện nay trên đồng ruộng lúa mùa, trà chính vụ đang giai đoạn cuối đẻ nhánh, trà muộn đang giai …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân hại ngô hiệu quả

Tìm hiểu về biện pháp phòng trừ sâu đục thân hại ngô

Sâu đục thân là một lọai sâu thường gây hại rất nặng đối với cây bắp ở nhiều vùng trồng …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Sâu đục thân bướm 2 chấm gây hại biến đổi tùy theo giai đoạn sinh trưởng của cây lúa và …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Tìm hiểu cách xử lý sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Những năm trở lại đây, sâu keo mùa thu đang dần trở thành một đối tượng gây hại nguy hiểm …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Cá trắm cỏ

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc cá trắm cỏ ở ao hồ

Cá Trắm cỏ là một loài cá chép phổ biến được nuôi trên khắp thế giới. Sản lượng được báo …
Xem Chi Tiết
Tôm thẻ chân trắng

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh cho tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng là loài giáp xác có 10 đôi chân thon, đi lại tương đối dài và năm …
Xem Chi Tiết
Cá basa

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh ở cá tra cần lưu ý

Cá ba sa hay cá tra được nhập khẩu từ Đông Nam Á, nơi nó chủ yếu được nuôi dọc …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa bệnh thủy sản

Phương pháp phòng và trị bệnh cho động vật thuỷ sản

Dịch bệnh đã nổi lên như một vấn đề nghiêm trọng do mật độ nuôi cao. Được sử dụng trong …
Xem Chi Tiết
cá lóc

Phòng tránh loét biểu bì và cách chăm sóc cá lóc

Hội chứng loét biểu bì là một trong những bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng nhất được nhận thấy ở cá …
Xem Chi Tiết
bệnh đốm đỏ

Cá trắm và bệnh đốm đỏ gây hại thường gặp khi nuôi

Một trong những vấn đề bệnh phổ biến nhất gặp phải ở cá nước ngọt thường được gọi chung là …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bỏ túi phương pháp phòng và trị những căn bệnh tiêu biểu ở tằm

Để tằm có thể cho những sợi tơ chất lượng thì việc chăm sóc là điều cần thiết. Để tránh …
Xem Chi Tiết

Có thể bạn chưa biết: Phương pháp điều trị một số bệnh phổ biến ở nhím

Nhím là loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Thịt nhím rất được ưa …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi vịt thịt sao cho hiệu quả

Được biết đến là loại thủy cầm phát triển nhanh, ít mắc bệnh và kiếm mồi giỏi, vịt mang lại …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi chim cút hiệu quả

Chăn nuôi chim cút đẻ không chỉ giúp bà con thoát nghèo mà còn mang lại lợi nhuận khá cao …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi đà điểu với hiệu suất cao

Khá vất vả để thành thạo kỹ thuật chăn nuôi đà điểu sinh sản. Tuy nhiên, nếu người nuôi thực …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp bệnh ở cua và cách chữa trị mà người nuôi cua nên biết

Cua cũng như các loài thủy sản khác sống ở trong nước, nên nước là môi trường sống của cua, …
Xem Chi Tiết