Kỹ thuật nuôi và chăm sóc tắc kè báo hoa mai tại các trang trại Việt Nam

Trang trại nuôi tắc kè
7 phút, 30 giây để đọc.

Tắc kè báo hoa mai là một trong những loài bò sát tuyệt vời nhất (và dễ thương nhất) mà bạn có thể nuôi làm thú cưng. Nếu bạn vừa mang một con về nhà, có lẽ bạn đang tự hỏi làm thế nào để chăm sóc nó chính xác. Chúng tôi sẽ cho bạn biết! Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn mọi thứ bạn cần biết — loại môi trường sống cần thiết, loại thức ăn bạn nên cho nó ăn, cách đối phó với sự rụng da và hơn thế nữa — để bạn có thể giữ cho người bạn bò sát của mình hạnh phúc và khỏe mạnh .

Tắc kè nhà, còn được gọi là tắc kè Địa Trung Hải, là loài bò sát tuyệt vời cho người mới bắt đầu cũng như những người nuôi bò sát có kinh nghiệm vì chúng rẻ và dễ chăm sóc. Những con thằn lằn nhỏ cứng rắn này được đặt tên theo xu hướng ẩn náu và sống trong nhà, khiến chúng trở thành vật nuôi lý tưởng để nuôi nhốt trong nhà bạn. Tắc kè nhà sống trung bình từ 5 đến 10 năm, nhưng bạn có thể thực hiện các bước để chăm sóc tắc kè đúng cách và đảm bảo chúng có tuổi thọ cao.

Chế độ chăm sóc tắc kè báo hoa mai

Thú chơi tắc kè cảnh từ lâu đã trở thành “mốt” không riêng gì của giới trẻ hà thành mà ngày càng được phổ biến rộng khắp. Tuy nhiên, để chơi được loài thú cưng này lâu thì không phải là điều đơn giản. Bạn cần nắm được kĩ thuật nuôi và chăm sóc chúng nhưng điều này thì không phải ai cũng biết. Vậy nuôi tắc kè có khó không và kĩ thuật nuôi như thế nào mới là đúng cách? Hãy cùng tìm hiểu kĩ hơn qua bài viết sau ngay nhé.

Tắc kè báo hoa mai

Chuồng là nơi không thể thiếu để cư trú cho tắc kè báo hoa mai

Trước đây, tắc kè ngoài tự nhiên rất nhiều, nhưng do nhu cầu sử dụng của thị trường nội địa và xuất khẩu ngày càng cao nên tắc kè ngoài tự nhiên bị săn bắt quá mức gần như cạn kiệt . Do thị trường tiêu thụ tắc kè rất phong phú và đa dạng, hiện còn khan hiếm, để đáp ứng một phần nhu cầu của thị trường nên Vietpetgarden đã và đang cung cấp tắc kè cảnh đa dạng mang đến cho người chơi những chú tắc kè cảnh độc đẹp và lạ mắt nhất.

Khi mua một loài thú cưng về nuôi, việc đầu tiên bạn cần làm đó là cần kiếm một chỗ ở cho chúng. Vậy đối với loài tắc kè cảnh, làm chuồng như thế nào là đúng cách?

Hướng dẫn cách làm chuồng nuôi tắc kè báo hoa mai

-Theo tập tính sinh hoạt của tắc kè, đặc biệt là tập tính thích sống một hàng tổ quen thuộc trên thân cây, không ưa rời chỗ ở cũ chuyển đến nơi ở khác, nên ta đã nuôi được tắc kè trong dạng chuồng nuôi như sau:

– Kích thước chuồng xây: Chiều cao 2m – 2,2m X. Chiều rộng 1,2m – 1,5m X dài 3 mét (tối thiểu) hoặc tùy theo diện tích của từng hộ gia đình tối đa. 1m2 nền nuôi khoảng 30 đến 50 con tắc kè đẻ, khoảng 50 đến 100 con tắc kè con. 1,2 hoặc 3 mặt chuồng là tường gạch thô để giữ ấm và cân bằng nhiệt độ. Mặt còn lại là lưới.Làm cửa ra vào cao trên đầu người để tiện ra vào. Từ mặt nền xây tường gạch thô cao lên khoảng 50cm để khi dọn rửa chuồng không làm rỉ lưới. Nền láng xi măng. Phía trên tường quây bằng lưới inox hoặc lưới sắt, đường kính mắt lưới 0,3cm

Làm khe hở sát nền dài 20cm – cao 1cm, khe hở này chỉ đủ cho phân thoát ra khi rửa chuồng. Sau khi vệ sinh chuồng. Lấy gạch che kín khe hở tránh các tác động từ bên ngoài. Trong chuồng nuôi treo dọc các ống tre nứa. Ống giấy loại to thông hai đầu để tắc kè chui rúc, treo phía trên cao. Tầng trên treo so le với tầng dưới để phân không rơi vào các ống tre phía dưới.

Làm hộc gỗ

Dùng 3 miếng gỗ có độ dài 25cm, cao 7cm dùng đinh cố định. Chúng lại làm thành hộc 3 cạnh tương ứng với chiều dài của tắc kè .Tác dụng của hộc gỗ tạo chỗ nghỉ ngơi và đẻ trứng. Vì không phải lúc nào chúng cũng bám trên tường

Làm kệ gỗ

Dùng 2 cái ke sắt hình tam giác vuông bắn vít vào khung gỗ của mặt trong cùng chuồng nuôi. Lưu ý kệ gỗ cách mặt đất khoảng 1m để tránh ẩm thấp. Tránh vi khuẩn dưới nền chuồng, gác 2 thanh gỗ dài lên 2 ke sắt chiều ngang cách nhau khoảng 18cm. Buộc hoặc bắt vít chặt 2 đầu thanh gỗ vào kệ sắt. Rồi xếp các hộc gỗ lên thành nhiều tầng.

– Mùa hè: Căng vải mỏng tối màu (màu xanh lá cây) cao. Khoảng 50 – 60cm chạy theo chiều ngang phía trên cao cách tường 3cm tạo độ tối đảm bảo cho tập tính ưa bóng tối của tắc kè.

 

chuống nuôi tắc kè

– Cho thêm các cây gỗ loại to vào chuồng cho chúng trèo leo bắt mồi tạo môi trường như ngoài thiên nhiên.

– Nên hướng mặt lưới chuồng nuôi về phía có ánh sáng mặt trời.

Cách nuôi

– Tắc kè bố mẹ: Bên trong chuồng cho thêm nhiều ống tre nứa loại to, dài khoảng 25cm cho chúng đẻ trứng. Mật độ: 30 đến 50 con/1m2 nền.

– Tắc kè con: Chỉ cần cho quần áo, chăn mền cũ. Thân cây to là được. Mật độ: 50 đến 100 con/1m2 nền

– Gác máng hoặc đặt các khay nước vào trong chuồng. Cho tắc kè uống nước, lưu ý máng nước hoặc khay nước phải đặt ở trên cao.

– Khi nuôi sinh sản tắc kè bố mẹ nên nuôi chung để tránh hiện tượng sinh sản. Đơn tính (không cần tinh trùng của con đực) và đảm bảo cho tắc kè sinh sản quanh năm. Trứng cất riêng một chuồng tránh tình trạng bố mẹ ăn trứng.

Tắc kè con

– Tắc kè nhỏ ăn mồi nhỏ nên nuôi một chuồng riêng giúp người nuôi. Định lượng số thức ăn cho chúng, tránh sự cạnh tranh. Mồi giữa tắc kè to và tắc kè nhỏ giúp chúng phát triển tốt nhất, nhanh thu thương phẩm.

Chú ý

Chọn mồi cho tắc kè ăn là quan trọng nhất để phòng tránh tắc kè nhiễm sán lải. Mồi cho ăn phải sạch và có giá trị dinh dưỡng như Dế nuôi, thằn lằn các loài côn trùng nuôi . Không cho ăn côn trùng như Gián, bọ xít, bươm bướm… Đánh bắt ngoài thiên nhiên vì đa số côn trùng thiên nhiên không đảm bảo vệ sinh. Và nguy cơ nhiễm sán lải rất cao vì một số loài côn trùng khi ký chủ trứng. Của nó trên loài khác và luôn ký chủ theo các nang trứng sán. Nang trứng larvae sán (tức là thể sán còn nhỏ) theo máu. Đi đến các cơ quan của tắc kè như gan, não bộ, phổi, mắt …. và gây bệnh ở các nơi này.

Một số điểm lưu ý phòng trị bệnh khi nuôi tắc kè

– Luôn vệ sinh giữ môi trường nuôi và nước uống sạch. Khu vực đặt chuồng nuôi kín đáo tránh người qua lại và tiếng ồn.

– Đặc tính không chịu nổi khi nhiệt độ xuống thấp. Che chắn chuồng nuôi bằng vải tối màu cho kịp thời giữ ấm tắc kè nhằm tránh dịch bệnh bùng phát.

– Thả giống với mật độ thưa trung bình 30 đến 50 con/1m2 nền “Bố mẹ”. “Tắc kè con” mật độ: 50 đến 100 con/1m2 nền.

– Chọn nguồn giống sạch, khỏe nguồn gốc rõ ràng ,kích cỡ đồng.

– Áp dụng các giải pháp phòng bệnh ngay từ khi thả giống. Định kỳ diệt khuẩn chuồng nuôi bằng Extra Odyl.

– Cho ăn thức ăn sạch. Cho uống thêm Vitamine tổng hợp Ascorbric Acid tăng sức đề kháng.

– Xổ sán lải định kỳ.

Tắc kè có thân nhiệt thấp và hấp thu nhiệt qua da để điều chỉnh thân nhiệt. Nên cửa chuồng quay về hướng Đông là tốt nhất để hỗ trợ tắc kè hấp thụ nhiệt tốt hơn

– Do thể trạng nhỏ. Khi nhiễm bệnh thường bỏ ăn. Thể trạng suy nhược rất nhanh do mất nước và thiếu dinh dưỡng .Lây lan nhanh qua đường hô hấp và gây chết hàng loạt. Cần theo dõi thường xuyên và bắt buộc phân loại và tách đàn để có biện pháp điều trị thích hợp.

Nguồn: Kythuatnuoitrong.edu.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Tìm hiểu bệnh phấn trắng xuất hiện phổ biến trên bầu bí

Bệnh phấn trắng xuất hiện trên bầu bí có tên khoa học là Erysiphe cichoracearum De Candolle. Bệnh phấn trắng …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh ghẻ trên cây có múi một cách tổng hợp

Bệnh ghẻ trên cây có múi có tên khoa học là Elsinoe fawcetti Bilet Jenk. Theo nghiên cứu bệnh phổ …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu về cây hoa hồng xuất hiện bệnh đốm đen

Bệnh đốm đen là bệnh xảy ra phổ biến trên thực vật và đặc biệt là đối với cây hoa …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh thán thư phổ biến trên cây xoài và biện pháp phòng trừ

Bệnh thán thư trên xoài là một trong những bệnh quan trọng và gây hại phổ biến trên cây xoài …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh vân nâu xuất hiện trên lá lúa và biện pháp phòng trừ

Bệnh vân nâu xuất hiện trên lá lúa do nấm có tên khoa học là Microdochium oryzae Samuels gây ra …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh do tuyến trùng gây khô đầu lá lúa

Bệnh khô đầu lá lúa do tuyến trùng có tên khoa học là Aphelenchoides beseyi Christie gây ra được phát …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

cá Tra Việt Nam

Nuôi cá tra, và các bệnh cần lưu ý khi nuôi trồng thủy sản

Cá tra bị nhiễm nấm, vi khuẩn và ký sinh trùng. Bạn cần phát hiện và điều trị các bệnh, …
Xem Chi Tiết
bệnh ở cá lóc

Cá lóc và những bệnh thường gặp, cách phòng trị bệnh thủy sản

Bạn cần lưu ý đến những rủi ro sức khỏe khi nuôi cá, nhưng với hướng dẫn của chúng tôi …
Xem Chi Tiết
Bênh thường gặp ở cá

Bệnh ở cá có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho các trang trại cá

Việc tăng trưởng và sản lượng cá giảm, tăng chi phí cho ăn do chán ăn và lãng phí thức …
Xem Chi Tiết
cá Basa

[Cá basa Việt Nam] Phòng bệnh khi nuôi và thu hoạch cá basa

Cá tra hay còn gọi là cá basa sông hay cá basa sọc bạc, cá nhám xiêm, cá basa swai …
Xem Chi Tiết
Tôm hùm

[Nuôi trồng thủy sản Việt Nam] Bệnh thường gặp khi chăm sóc tôm hùm

Tôm hùm từ lâu đã là loại hải sản, mang giá trị dinh dưỡng cao. Đây là một ý tưởng …
Xem Chi Tiết
Nuôi lươn

Nuôi lươn và những bệnh thường gặp, cách phòng trị bệnh thủy sản

Nuôi lươn là một ngành nuôi trồng thủy sản diễn ra trên toàn thế giới. Nơi đây chuyên nuôi và …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bỏ túi phương pháp phòng và trị những căn bệnh tiêu biểu ở tằm

Để tằm có thể cho những sợi tơ chất lượng thì việc chăm sóc là điều cần thiết. Để tránh …
Xem Chi Tiết

Có thể bạn chưa biết: Phương pháp điều trị một số bệnh phổ biến ở nhím

Nhím là loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Thịt nhím rất được ưa …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi vịt thịt sao cho hiệu quả

Được biết đến là loại thủy cầm phát triển nhanh, ít mắc bệnh và kiếm mồi giỏi, vịt mang lại …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi chim cút hiệu quả

Chăn nuôi chim cút đẻ không chỉ giúp bà con thoát nghèo mà còn mang lại lợi nhuận khá cao …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi đà điểu với hiệu suất cao

Khá vất vả để thành thạo kỹ thuật chăn nuôi đà điểu sinh sản. Tuy nhiên, nếu người nuôi thực …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp bệnh ở cua và cách chữa trị mà người nuôi cua nên biết

Cua cũng như các loài thủy sản khác sống ở trong nước, nên nước là môi trường sống của cua, …
Xem Chi Tiết