Kỹ thuật nuôi và chăm sóc ba ba nước ngọt ở Việt Nam

Chăm soc ba ba
5 phút, 17 giây để đọc.

Nuôi ba ba là một họ phân loại của một số chi rùa. Những con rùa cạn bao gồm một số loài rùa nước ngọt lớn nhất thế giới, mặc dù nhiều loài có thể thích nghi với việc sống ở những vùng nước lợ cao. Các thành viên của gia đình này xuất hiện ở Châu Phi, Châu Á và Bắc Mỹ. Theo truyền thống, hầu hết các loài được bao gồm trong chi Trionyx, nhưng phần lớn sau đó đã được chuyển sang các chi khác.

Có một chiếc mai mềm cũng cho phép chúng di chuyển trên cạn nhanh hơn nhiều so với hầu hết các loài rùa. [3] Bàn chân của chúng có màng và có ba móng, do đó có họ “Trionychidae”, có nghĩa là “ba móng”. Màu sắc mai của mỗi loại rùa mai có xu hướng phù hợp với màu cát và / hoặc màu bùn của vùng địa lý của chúng, hỗ trợ cho phương pháp cho ăn “nằm chờ” của chúng. 

Kỹ thuật nuôi ba ba gai thương phẩm

Những con rùa này có nhiều đặc điểm liên quan đến lối sống dưới nước của chúng. Nhiều con phải ngập nước để nuốt thức ăn. [4] Chúng có lỗ mũi dài, mềm, giống ống thở. Cổ của chúng dài một cách không cân đối so với kích thước cơ thể, giúp chúng có thể hít thở không khí trên bề mặt trong khi cơ thể vẫn chìm trong lớp nền (bùn hoặc cát) dưới bề mặt một feet hoặc hơn. 

Nuôi ba ba gai thương phẩm mang lại nguồn thu nhập lớn cho bà con. Sau đây là kỹ thuât nuôi, mời bà con tham khảo

Kỹ thuật nuôi ba ba

Ðiều kiện ao, bể nuôi ba ba

Chọn nơi yên tĩnh, gần nhà để dễ bảo vệ, bờ ao phải xây bằng gạch chắc chắn, có rào chắn để quản lý được Ba ba trong khu vực nuôi.

Ao nuôi nên có hình chữ nhật

Kết cấu gồm : lòng ao, bờ ao, cống cấp, thoát nước, có các công trình phụ kèm theo, sân cho Ba ba lên ăn, hầm trú đông.

Diện tích ao từ 100 150 m2 là thích hợp, độ sâu mức nước ao từ 1,5 2 m, nên sâu 2 m để Ba ba trú đông và mát về mùa hè, ao nên đổ 1/2 diện tích cát mịn sạch có độ dầy cát 15 20 cm, đáy ao có độ nghiêng dần về cống thoát nước, góc ao có lối cho Ba ba bò lên vườn hoặc bãi nghỉ ngơi để Ba ba phơi nắng khi cần thiết, cửa cống cấp và thoát nước có lưới sắt chắn.

Trứng ba ba

Chuẩn bị ao, bể nuôi

Trước mỗi vụ nuôi, ao phải được tẩy dọn sạch sẽ, diệt hết mầm bệnh. Ðối với các ao, bể nuôi từ năm thứ 2 trở đi, việc tẩy ao trước khi thả giống càng phải được tiến hành chu đáo, nếu lớp cát đáy ao bẩn cần được thay lớp cát mới, sạch để đạt tỷ lệ sống và năng suất cao.

Thả giống

Mùa vụ thả Ba ba giống từ tháng 2 đến tháng 3 hằng năm.

Tiêu chuẩn chọn Ba ba giống :

Ba ba giống phải có ngoại hình mập, da bóng, không bị sây sát hoặc dị hình. Ba ba khoẻ mạnh không bị nhiễm bệnh. Nên thả Ba ba giống cùng cỡ tối thiểu đạt 100 g/con. Chọn Ba ba khoẻ, khi lật ngửa nó tự lật sấp lại ngay, khi thả xuống đất Ba ba bò chậm, cổ rụt không hết, mắt có tinh thể màu đục, nếu khi thả Ba ba xuống ao không thấy nó chui xuống bùn, đó là dấu hiệu Ba ba kém chất lượng, không nên thả nuôi. Không mua Ba ba của người buôn, đề phòng Ba ba bị nhốt lâu, Ba ba kích điện

Mật độ thả: Tuỳ theo điều kiện cụ thể, có thể áp dụng thả với mật độ 0,5 – 1 con/m2, năng suất không cao nhưng phù hợp với điều kiện thực tế gia đình; thả 4-5 con/m2 đối với hình thức nuôi thâm canh.

Chăm sóc quản lý ao nuôi

Phải đảm bảo nước ao luôn sạch, tránh tình trạng mất trộm hay Ba ba tìm đường đi vào những ngày đầu thả giống hoặc những ngày mưa to

– Loại thức ăn :

Thức ăn nuôi Ba ba là thức ăn động vật sống hoặc chết (thức ăn tươi nên tận dụng nguồn thức ăn sẵn có như tôm, tép, moi, giun, ếch nhái, ốc đồng, ốc sên, cá, phế thải lò mổ, thịt động vật kém phẩm chất, các loại cá vụn. Ngoài ra, có thể cho Ba ba ăn thức ăn khô nhưng phải nhạt.

Nuôi ba ba hiệu quả cao

Cách cho Ba ba ăn 

Lượng thức ăn hằng ngày cho Ba ba ăn bằng 3-5% trọng lượng Ba ba trong ao nuôi. Những ngày thời tiết mát mẻ, Ba ba ăn khoẻ hơn nên có thể tăng thêm 5% khẩu phần; khi trời nóng lượng thức ăn giảm 2-3%; mùa đông nhiệt độ nước ao thấp Ba ba không ăn. Trước khi cho Ba ba ăn, thức ăn phải được rửa sạch, thức ăn ươn phải được nấu chín.

Khi Ba ba còn nhỏ, thức ăn cần được thái nhỏ phù hợp để vừa miệng của chúng, không cho Ba ba ăn thức ăn mặn. Ba ba ăn 1-2 lần/ngày ở vị trí cố định trong ao hoặc bể nuôi. Hằng ngày, theo dõi sức ăn của Ba ba để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp. Cho thức ăn vào mẹt, nia và treo ngập trong nước 20-30 cm để cho Ba ba lên ăn.

Ðối với nuôi Ba ba thịt, cần tạo sự yên tĩnh ngay cả trong thao tác cho Ba ba ăn. Và vớt bèo khi bèo quá dầy. Từ tháng 4 đến tháng 11 là thời gian Ba ba sinh trưởng nhanh. Vì thế cần cho ăn đầy đủ để Ba ba lớn nhanh. Thực tế cho thấy, 1kg Ba ba thịt cần 17-18kg thức ăn. Sau 1 năm nuôi với cỡ giống thả 100-150 g/con, Ba ba gai đạt trọng lượng 0,8-1,2 kg/con.

Nguồn: Kythuatnuoitrong.edu.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Tìm hiểu bệnh phấn trắng xuất hiện phổ biến trên bầu bí

Bệnh phấn trắng xuất hiện trên bầu bí có tên khoa học là Erysiphe cichoracearum De Candolle. Bệnh phấn trắng …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh ghẻ trên cây có múi một cách tổng hợp

Bệnh ghẻ trên cây có múi có tên khoa học là Elsinoe fawcetti Bilet Jenk. Theo nghiên cứu bệnh phổ …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu về cây hoa hồng xuất hiện bệnh đốm đen

Bệnh đốm đen là bệnh xảy ra phổ biến trên thực vật và đặc biệt là đối với cây hoa …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh thán thư phổ biến trên cây xoài và biện pháp phòng trừ

Bệnh thán thư trên xoài là một trong những bệnh quan trọng và gây hại phổ biến trên cây xoài …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh vân nâu xuất hiện trên lá lúa và biện pháp phòng trừ

Bệnh vân nâu xuất hiện trên lá lúa do nấm có tên khoa học là Microdochium oryzae Samuels gây ra …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh do tuyến trùng gây khô đầu lá lúa

Bệnh khô đầu lá lúa do tuyến trùng có tên khoa học là Aphelenchoides beseyi Christie gây ra được phát …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Tôm thẻ chân trắng

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh cho tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng là loài giáp xác có 10 đôi chân thon, đi lại tương đối dài và năm …
Xem Chi Tiết
Cá basa

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh ở cá tra cần lưu ý

Cá ba sa hay cá tra được nhập khẩu từ Đông Nam Á, nơi nó chủ yếu được nuôi dọc …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa bệnh thủy sản

Phương pháp phòng và trị bệnh cho động vật thuỷ sản

Dịch bệnh đã nổi lên như một vấn đề nghiêm trọng do mật độ nuôi cao. Được sử dụng trong …
Xem Chi Tiết
cá lóc

Phòng tránh loét biểu bì và cách chăm sóc cá lóc

Hội chứng loét biểu bì là một trong những bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng nhất được nhận thấy ở cá …
Xem Chi Tiết
bệnh đốm đỏ

Cá trắm và bệnh đốm đỏ gây hại thường gặp khi nuôi

Một trong những vấn đề bệnh phổ biến nhất gặp phải ở cá nước ngọt thường được gọi chung là …
Xem Chi Tiết
Tôm sú

Những bệnh thường gặp ở tôm sú và cách cải thiện

Nỗi sợ hãi về dịch bệnh và thực tế khắc nghiệt của sinh học tôm đã dẫn đến sự gia …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Các phương pháp chăm sóc lợn nái mẹ sau khi sinh

Lợn nái mẹ sau khi sinh thường mất rất nhiều sức; vì vậy chúng ta cần chú ý các đặc …
Xem Chi Tiết

Các phương pháp hữu ích tái đàn trong việc chăn nuôi lợn

Trong việc chăn nuôi lợn; để duy trì nòi giống cũng như tăng gia sản xuất cho mùa sau thì …
Xem Chi Tiết

Một số phương pháp trong quá trình chăn nuôi trâu đẻ

Chăn nuôi trâu là mô hình không còn xa lạ gì với bà con nông dân. Tuy chăn nuôi trâu …
Xem Chi Tiết

Các phương pháp lưu ý khi sử dụng ure trong chăn nuôi bò

Trong chăn nuôi bò thì các khẩu phần ăn đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành quá trình …
Xem Chi Tiết

Các phương pháp chăn nuôi cần phải chú ý trong việc chăn nuôi heo nái

Nuôi heo hay còn gọi là nuôi lợn nái đã không còn xa lạ gì đối với bà con nông …
Xem Chi Tiết

Một số phương pháp chăm sóc nuôi dưỡng nai

Nai là loài gia súc hiện nay được nhiều người chọn làm mô hình chăn nuôi. Bởi con nai có …
Xem Chi Tiết