Kỹ thuật chăn nuôi sóc đất sinh sản mang lại hiệu quả kinh tế cao

4 phút, 0 giây để đọc.

Mô hình chăn nuôi sóc đất sinh sản có thể nói vẫn được coi là một mô hình mới lạ với các nông hộ hiện nay. Tuy nhiên do nhu cầu thích chơi sóc cảnh hiện nay khác phổ biến nên nhiều người chăn nuôi luôn tìm các kỹ thuật mới trong việc nuôi sóc đặc biệt là trong mô hình nuôi sóc đất sinh sản. Nếu mô hình chăn nuôi sóc đất sinh sản thành công thì hiệu quả phát triển kinh tế sẽ tăng rất nhanh.

Thực chất việc buôi sóc đất sinh sản là ghép đôi giữa hai cá thể bố mẹ trong cùng một điều kiện môi trường. Cũng như các động vật khác, hai cá thể này sẽ được cho giao phối sau đó mang thai và sinh con hoàn toàn trong môi trường nhân tạo. Vì vậy trong mô hình chăn nuôi này chúng ta càng cần phải chú ý hơn về việc chuẩn bị các kiến thức chăm nuôi sóc đất sinh sản. Để phòng các trường hợp bất ngờ phát sinh còn biết kịp thời ứng phó và xử lý. Ngoài ra việc trang bị những kỹ thuật cũng giúp mô hình phát triển nâng cao hiệu quả kinh tế nên rất nhiều.

sóc đất sinh sản

Lựa chọn sóc giống

Khi tiến hành cho sinh sản trong điều kiện nuôi dưỡng nhân tạo, nhất định phải lựa chọn cá thể khỏe mạnh. Màu lông sáng bóng là tốt. Trạng thái tinh thần tốt, cá thể có sự ham muốn ăn uống mạnh.

Đối với cá thể đực thì yêu cầu về năng lực ham muốn giao phối mạnh. Còn đối với con cái thì yêu cầu cá thể có tính làm mẹ mạnh. Mang thai sinh đẻ nhiều, lượng sữa dồi dào. Dù là sóc Đất, sóc Bông, sóc Bay… đều có thể dựa trên những tiêu chí này.

Điều kiện cần có – cách lựa chọn khi nuôi sinh sản

Cá thể bố mẹ

– Ít nhất một cặp đực cái (khác bố mẹ) trong tầm tuổi từ 8 tháng trở lên (tính từ thời điểm mở mắt).

– Phải là sóc thuần (sóc được con người nuôi từ nhỏ, sóc Hoang đã quen với môi trường chuồng trại và không nhát người).

– Sức khỏe tốt (không quá béo hoặc quá gầy, lông mượt, lanh lẹ).

Ghi chú: nên nuôi chỉ 1 cặp trong mỗi chuồng.

Chuồng

– Diện tích tối thiểu: cao 1m, rộng 0,4m.

-Các cành nhánh lớn, có chạc.

-1 rổ nhựa hoặc rổ tre đường kính ~15cm

Ghi chú: rổ thiết kế chắc chắn ở độ cao từ 0,7-0,85m, các cành nhánh phù hợp cho sóc leo trèo.

Thức ăn

– Ngoài trái cây phải có đạm động vật (côn trùng nhỏ: dế, sâu, cào cào,…), lượng vừa phải.

– Nước uống vệ sinh, đầy đủ.

Vật liệu xây tổ

– Rơm

– Nilon (sợi. túi đều được)

– Cọng chổi

-Tóm lại là bất cứ thứ gì tụi nó thích.

Tiến trình

– Bắt đầu từ lúc các cá thể hoàn thành thay lông lần 1, có dấu hiệu xyz… (nhưng còn lâu mới đẻ)

– Con cái (hoặc đực) bắt đầu tìm kiếm vật liệu về làm tổ; lúc này ta có thể thả vào chuồng lớn (đã chuẩn bị sẵn), hoặc các bạn có thể nuôi trong chuồng lớn khi cặp sóc đã biết ăn.

– Bổ sung thêm đạm động vật (2-3 lần/tuần)

– Khi đôi sóc đến tầm 8 tháng tuổi thì chất lượng trứng và tinh trùng đã đủ khỏe để đậu thai (có cá thể 6 tháng tuổi đã có thể thụ thai).

– Khi sóc mẹ mang thai (khoảng 2 tháng); các bạn sẽ thấy vú nổi rõ (khi mang thai lần đầu – từ lần thứ 2 phải quan sát các dấu hiệu khác); bụng to ra và hơi căng; rất ghét bị bắt ở phần bụng, tính tình thất thường; ăn nhiều (giai đoạn này nên cho ăn thêm).

Chú ý

– Tầm 1 tuần trước sinh sóc mẹ sẽ hơi hung dữ; không cho sóc đực vào ổ; nếu quan sát thấy như vậy bạn nên bắt sóc đực ra khỏi lồng; nuôi cách li.

– Cũng có trường hợp trước sinh sóc cái không có biểu hiện gì lạ; 3 ngày trước sinh đi đứng hơi nặng; thở mạnh, vẫn ở cùng sóc đực ngay cả khi đã sinh con; sóc ba cũng không có dấu hiệu nguy hiểm thì có thể nuôi chung.

– Chú ý cho ăn nhiều hơn bình thường 1/3 (nếu bình thường là 3/3 thì bây Giờ 4/3); bổ sung đạm.

– Sóc con phát triển nhanh; qua 14 ngày là có thể tách mẹ, vì vậy trong giai đoạn đầu các bạn nên chú ý theo dõi, tránh làm động tổ.

Nguồn: kythuatnuoitrong.edu.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp quản lí bọ nhảy trên cây cải

Phương pháp quản lí bọ nhảy hại cải hiệu quả

Ngày nay bà con nông dân thực hiện sản xuất rau màu ngắn ngày ngày một nhiều. Các loại rau …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Nhện đỏ là loài côn trùng nguy hiểm cho cây trồng. Chúng đã trở thành nỗi ám ảnh của biết …
Xem Chi Tiết

Phương pháp quản lí sâu cuốn lá nhỏ hại lúa

Hiện nay trên đồng ruộng lúa mùa, trà chính vụ đang giai đoạn cuối đẻ nhánh, trà muộn đang giai …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân hại ngô hiệu quả

Tìm hiểu về biện pháp phòng trừ sâu đục thân hại ngô

Sâu đục thân là một lọai sâu thường gây hại rất nặng đối với cây bắp ở nhiều vùng trồng …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Sâu đục thân bướm 2 chấm gây hại biến đổi tùy theo giai đoạn sinh trưởng của cây lúa và …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Tìm hiểu cách xử lý sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Những năm trở lại đây, sâu keo mùa thu đang dần trở thành một đối tượng gây hại nguy hiểm …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Cá trắm cỏ

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc cá trắm cỏ ở ao hồ

Cá Trắm cỏ là một loài cá chép phổ biến được nuôi trên khắp thế giới. Sản lượng được báo …
Xem Chi Tiết
Tôm thẻ chân trắng

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh cho tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng là loài giáp xác có 10 đôi chân thon, đi lại tương đối dài và năm …
Xem Chi Tiết
Cá basa

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh ở cá tra cần lưu ý

Cá ba sa hay cá tra được nhập khẩu từ Đông Nam Á, nơi nó chủ yếu được nuôi dọc …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa bệnh thủy sản

Phương pháp phòng và trị bệnh cho động vật thuỷ sản

Dịch bệnh đã nổi lên như một vấn đề nghiêm trọng do mật độ nuôi cao. Được sử dụng trong …
Xem Chi Tiết
cá lóc

Phòng tránh loét biểu bì và cách chăm sóc cá lóc

Hội chứng loét biểu bì là một trong những bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng nhất được nhận thấy ở cá …
Xem Chi Tiết
bệnh đốm đỏ

Cá trắm và bệnh đốm đỏ gây hại thường gặp khi nuôi

Một trong những vấn đề bệnh phổ biến nhất gặp phải ở cá nước ngọt thường được gọi chung là …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bỏ túi phương pháp phòng và trị những căn bệnh tiêu biểu ở tằm

Để tằm có thể cho những sợi tơ chất lượng thì việc chăm sóc là điều cần thiết. Để tránh …
Xem Chi Tiết

Có thể bạn chưa biết: Phương pháp điều trị một số bệnh phổ biến ở nhím

Nhím là loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Thịt nhím rất được ưa …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi vịt thịt sao cho hiệu quả

Được biết đến là loại thủy cầm phát triển nhanh, ít mắc bệnh và kiếm mồi giỏi, vịt mang lại …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi chim cút hiệu quả

Chăn nuôi chim cút đẻ không chỉ giúp bà con thoát nghèo mà còn mang lại lợi nhuận khá cao …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi đà điểu với hiệu suất cao

Khá vất vả để thành thạo kỹ thuật chăn nuôi đà điểu sinh sản. Tuy nhiên, nếu người nuôi thực …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp bệnh ở cua và cách chữa trị mà người nuôi cua nên biết

Cua cũng như các loài thủy sản khác sống ở trong nước, nên nước là môi trường sống của cua, …
Xem Chi Tiết