Họa Mi hay mắc phải bệnh gì, cách phòng chống và chữa trị ra sao?

3 phút, 51 giây để đọc.

Thú nuôi chim có lẽ đã không còn xa lạ gì ở nước ta, tiếng chim hót líu lo tạo cho không gian chúng ta một cảm giác yên bình. Trong số những loài chim được nuôi thì Họa Mi với giọng hót trong trẻo được nhiều người ưa chuộng và nuôi nấng. Để Họa Mi có tiếng hót lảnh lót và thanh ca thì cần chế độ chăm sóc đúng cách. Mặc dù Họa Mi là loài chim ít khi bị bệnh nhưng nếu cách chăm sóc không đúng hoặc môi trường sống không phù hợp sẽ là nguyên nhân gây bệnh trên Họa Mi. Bài viết này, PQM sẽ gửi đến bạn một số căn bệnh mà Họa Mi thường gặp phải, mọi người hãy cùng tham khảo nhé.

Bệnh ỉa chảy ở Họa Mi

Có nhiều nguyên nhân gây nên căn bệnh này ở Họa Mi. Đầu tiên là do người nuôi không nắm được chế độ dinh dưỡng của Họa Mi để cung cấp, cho ăn cám có quá nhiều đạm hoặc cho ăn quá nhiều môi tươi dẫn đến đường tiêu hóa không thể tiêu hóa hết. Lượng đồ ăn thừa lên men trong ruột chim và sau đó thải ra phân dạng lỏng có màu trắng của bột gạo kèm thêm chất nhầy của niêm mạc ruột.

Cách điều trị:

  • Việc đầu tiên nên làm là giảm hoặc ngừng hẳn việc cho chim ăn mồi tươi. Chỉ cho ăn cám cò nhạt nếu chim Họa Mi bị nhẹ sẽ tự khỏi ngay.
  • Trường hợp nặng hơn: Hãy đến cửa hàng thuốc thú y mua viên thuốc điều trị tiêu chảy gia cầm của Việt Nam. Hòa với nước cho uống trong ba đến bốn ngày thì chim sẽ khỏi. Trường hợp chim Họa Mi bị ngộ độc nặng quá có thể tiêm Atropin (thuốc của người). Với liều lượng 0,001 đến 0,002 g/lần cho một con chim. Ngày tiêm 2 lần dưới da của nó.
  • Vệ sinh chuồng trại. dùng phích nước nóng dội vào sàn lồng. Mỗi ngày một lần sau khi làm vệ sinh, để chim được khỏe mạnh.

Bệnh đau mắt ở Họa Mi

Thỉnh thoảng có con chim Họa Mi bị bệnh đau mắt do nhiễm khuẩn. Có người nghĩ là do ăn nhiều sâu quy nên đau mắt. Nhưng thật ra không phải như vậy, vì ta cho chim ăn sâu quy thường xuyên nhưng chưa có con nào bó lông hay đau mắt. Rất đơn giản là ta nên mua lọ Cloramphenicol về nhỏ mỗi ngày bốn năm lần. Chỉ vài ngày con chim nào cũng khỏi cả. Bệnh này xuất hiện ở chim cu gáy nhiều hơn là Họa Mi.

Bệnh khàn tiếng ở Họa Mi

Nguyên nhân: Chim Họa Mi bị khan tiếng có hai nguyên nhân đó là viêm thanh quản và giãn thanh quản.

Cách điều trị: Dùng một viên than củi bằng quả trứng gà ngâm vào lửa bắt nước lã sau một đêm, gạn lấy nước sau đó vắt thêm mười giọt nước chanh và bỏ vào vài hạt muối, đổ vào cóng cho chim Họa Mi uống, khoảng một tuần sau tiếng hot của nó sẽ phục hồi dần.

Thỉnh thoảng có con chim Họa Mi bị bệnh đau mắt do nhiễm khuẩn.
Thỉnh thoảng có con chim Họa Mi bị bệnh đau mắt do nhiễm khuẩn.

Họa Mi bị chết đột ngột, mất màu lông, bó lông

Một số chim Họa Mi tự nhiên rơi xuống ngắc ngoải. Nếu cấp cứu kịp thời vẫn sống bình thường. Khi thấy con chim Họa Mi đang đậu trên cầu, tự nhiên rơi xuống sàn lồng. Cánh vỗ vật vờ, mỏ ngáp chầm chậm. Thì ta dùng viên Ampicilin trộn bột đút cho Họa Mi ăn có thể có vi trùng nên dùng kháng sinh (Sau này mới biết là sai lầm).

Đồng thời ngay lúc ấy ta nên hòa đường Glucoza bơm cho nó vài giọt. Mấy phút sau con chim đứng dậy bình thường, đặt vào lồng nó nhảy ngay lên cầu. Sau này do đọc nhiều tài liệu mới biết là nó thiếu khoáng chất nên bị đột quỵ. Chính mấy giọt đường Glucoza đã cứu nó thoát chết. Những con chim bị mất màu lông, hoặc bó lông chủ yếu cũng là thiếu nguyên tố vi lượng. Đặc biệt yến Kanari đỏ ko cho ăn khoáng rất mau bạc màu.

Một số chim Họa Mi tự nhiên rơi xuống ngắc ngoải. Nếu cấp cứu kịp thời vẫn sống bình thường.
Một số chim Họa Mi tự nhiên rơi xuống ngắc ngoải. Nếu cấp cứu kịp thời vẫn sống bình thường.

Nguồn: chimcanhviet.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp quản lí bọ nhảy trên cây cải

Phương pháp quản lí bọ nhảy hại cải hiệu quả

Ngày nay bà con nông dân thực hiện sản xuất rau màu ngắn ngày ngày một nhiều. Các loại rau …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Nhện đỏ là loài côn trùng nguy hiểm cho cây trồng. Chúng đã trở thành nỗi ám ảnh của biết …
Xem Chi Tiết

Phương pháp quản lí sâu cuốn lá nhỏ hại lúa

Hiện nay trên đồng ruộng lúa mùa, trà chính vụ đang giai đoạn cuối đẻ nhánh, trà muộn đang giai …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân hại ngô hiệu quả

Tìm hiểu về biện pháp phòng trừ sâu đục thân hại ngô

Sâu đục thân là một lọai sâu thường gây hại rất nặng đối với cây bắp ở nhiều vùng trồng …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Sâu đục thân bướm 2 chấm gây hại biến đổi tùy theo giai đoạn sinh trưởng của cây lúa và …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Tìm hiểu cách xử lý sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Những năm trở lại đây, sâu keo mùa thu đang dần trở thành một đối tượng gây hại nguy hiểm …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Cá trắm cỏ

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc cá trắm cỏ ở ao hồ

Cá Trắm cỏ là một loài cá chép phổ biến được nuôi trên khắp thế giới. Sản lượng được báo …
Xem Chi Tiết
Tôm thẻ chân trắng

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh cho tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng là loài giáp xác có 10 đôi chân thon, đi lại tương đối dài và năm …
Xem Chi Tiết
Cá basa

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh ở cá tra cần lưu ý

Cá ba sa hay cá tra được nhập khẩu từ Đông Nam Á, nơi nó chủ yếu được nuôi dọc …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa bệnh thủy sản

Phương pháp phòng và trị bệnh cho động vật thuỷ sản

Dịch bệnh đã nổi lên như một vấn đề nghiêm trọng do mật độ nuôi cao. Được sử dụng trong …
Xem Chi Tiết
cá lóc

Phòng tránh loét biểu bì và cách chăm sóc cá lóc

Hội chứng loét biểu bì là một trong những bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng nhất được nhận thấy ở cá …
Xem Chi Tiết
bệnh đốm đỏ

Cá trắm và bệnh đốm đỏ gây hại thường gặp khi nuôi

Một trong những vấn đề bệnh phổ biến nhất gặp phải ở cá nước ngọt thường được gọi chung là …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bỏ túi phương pháp phòng và trị những căn bệnh tiêu biểu ở tằm

Để tằm có thể cho những sợi tơ chất lượng thì việc chăm sóc là điều cần thiết. Để tránh …
Xem Chi Tiết

Có thể bạn chưa biết: Phương pháp điều trị một số bệnh phổ biến ở nhím

Nhím là loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Thịt nhím rất được ưa …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi vịt thịt sao cho hiệu quả

Được biết đến là loại thủy cầm phát triển nhanh, ít mắc bệnh và kiếm mồi giỏi, vịt mang lại …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi chim cút hiệu quả

Chăn nuôi chim cút đẻ không chỉ giúp bà con thoát nghèo mà còn mang lại lợi nhuận khá cao …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi đà điểu với hiệu suất cao

Khá vất vả để thành thạo kỹ thuật chăn nuôi đà điểu sinh sản. Tuy nhiên, nếu người nuôi thực …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp bệnh ở cua và cách chữa trị mà người nuôi cua nên biết

Cua cũng như các loài thủy sản khác sống ở trong nước, nên nước là môi trường sống của cua, …
Xem Chi Tiết