Giúp cây bơ ra hoa đậu trái hiệu quả,chính xác và đạt năng suất cao

5 phút, 17 giây để đọc.

Kỹ thuật chăm sóc cây bơ giai đoạn ra hoa giúp cây có khả năng đậu quả cao, giúp cây phục hồi sau thu hoạch. Trên thị trường có nhiều loại cây ăn trái thích nghi với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng ở Việt Nam, trong đó bơ và sầu riêng là hai loại cây ăn trái cho hiệu quả kinh tế cao nhất hiện nay. Vì lý do này, diện tích bơ của cả nước ngày càng tăng.Sau đây là cách chăm sóc cây bơ giai đoạn ra hoa kết trái.

Thông tin về cây bơ

Thông tin về cây bơ

  • Cây Bơ (danh pháp hai phần: Persea americana) là một loại cây cận nhiệt đới có nguồn gốc từ México và Trung Mỹ, được phân loại thực vật có hoa, hai lá mầm, họ Lauraceae.
  • Cây bơ cao khoảng 20 mét, lá chen kẽ, mỗi lá dài 12–25 cm, hoa không hiện rõ, màu xanh-vàng, mỗi hoa lớn độ 5–10 mm.Trái của cây bơ hình như cái bầu nước, dài 7–20 cm, nặng 100g-1 kg. Vỏ mỏng, hơi cứng, màu xanh lục đậm, có khi gần như màu đen. Khi chín, bên trong thịt mềm, màu vàng nhạt, giống như chất bơ, có vị ngọt nhạt. Hột trái bơ hình tựa quả trứng, dài 5 – 6 cm, nằm trong trung tâm, màu nâu đậm, và rất cứng.
  • Một cây bơ trung bình ra 120 trái một năm. Vườn bơ có khả năng sản xuất 7 tấn trái bơ mỗi hecta mỗi năm, có vườn đạt đến 20 tấn. Cây bơ không hợp trồng ở vùng lạnh, chỉ phát triển ở vùng nhiệt đới và ôn đới.

Cách chăm sóc giúp bơ đậu trái

Chăm sóc sau thu hoạch

  • Sau khi thu hoạch bà con cần phải vệ sinh vườn sạch sẽ sau đó cắt tỉa cành và bón từ 4 đến 6 kg SA cùng với 0,5 kg Super Lân; tiếp đến bà con tưới nước để cho cây có đủ dinh dưỡng nuôi hoa.

Chăm sóc giai đoạn ra hoa

Hoa bơ

  • Ở thời điểm trước khi cây ra hoa khoảng 20 ngày; bà con nên Tiến hành bón phân lần thứ hai; mục đích của bón phân Lần này là để phục hồi và phân hóa mầm hoa bơ; với hàm lượng phân như sau: 0,2 kg Urê + 0,5 kg lân + 0,2 kg clorua Kali.
    Lưu ý: khi bón phân lân chúng ta cần phải bón riêng cách ly hai loại phân trên; nhằm mục đích là giảm sự tương tác giữa hai loại phân urê và lân.
  • Khi cây bơ ra hoa đều nếu bà con để ý trên cây tỷ lệ ra bông không đồng đều; thì bà con có thể bón thêm kali nitrat để bông có thể bông đều hơn. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều giống bơ rụng lá rồi mới ra hoa. Chính vì thế bà con nên phun phân bón lá để điều chỉnh dinh dưỡng giữa Urê với KNO3 theo tỉ lệ sau: 3-4/1000. Ví dụ như giống bơ tứ quý là một trong số những giống bơ sẽ rụng hết lá khi ra hoa.
  • Bà con theo dõi cây bơ khi cây bước vào giai đoạn ra hoa; thụ phấn và lá non bắt đầu phát triển mạnh. Đến lúc này bà con hãy theo dõi cây bơ có đủ dinh dưỡng hay không? Nếu thấy cảm giác cây bơ yếu đi màu sắc lá ngã qua màu hơi vàng thì chúng ta chỉ cần tưới nước thường xuyên là được; trường hợp cây bị thiếu dinh dưỡng thì có thể bổ sung thêm phân bón lá. Lưu ý: Nên phun phân bón lá vào khoảng chiều muộn.

Giai đoạn cây mọc mầm

Trái bơ

  • Trong thời điểm khi cây mọc mầm bà con không nên bón phân ở góc. Vì điều này sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu quả của cây.
  • Ở thời điểm khi trái to bằng chiếc đũa thì bà con nên thực hiện bón thúc cho cây bơ với hàm lượng phân như sau: 0,3 đến 0,5kg phân urê + 0,2kg phân Super lân + 0,3 kg kali.

Trước thời điểm thu hoạch

Trước thời điểm thu hoạch

  • Trước thời điểm thu hoạch bà con cũng nên bón thêm từ: 0,2 đến 0,3 kg urê + 0,3 đến 0,4 kg Kali Clorua; đối với những vùng đất sở hữu thổ nhưỡng Bazan thường nghèo vi lượng nên bà con trồng cần phải bón phân thêm 0,5 đến 1 kg phân vi lượng thời điểm đầu mùa mưa và trước khi cây ra hoa.
  • Khi cây đã đậu trái thì bà con nên bón phân bổ sung thêm từ 4 cho đến 5 sunfat kẽm + từ 5 cho đến 6 kg sunfat Magiê và từ 6 cho đến 7 kg Photpho.

Nông dân 5 tỉnh Tây Nguyên rất hay sử dụng phân NPK để bón 

Năng suất bơ cao

  • Sau khi bà con thu hoạch nên bón phân NPK với tỉ lệ18:12:8 hoặc 20:20:12 TE; sau đó tưới nước để giữ ẩm cho cây.
  • Bón phân hữu cơ và vi sinh hai lần và mỗi lần cách nhau 10 ngày.
  • Sau khi cây bơ đã ra hoa đều; và cây có hiện tượng chuẩn bị đậu trái; bà con nên bón thúc NPK theo công thức sau: 7:17:12 TE; sau đó tưới nước đều đặn để khả năng đậu trái của cây cao hơn.
  • Khi cây bơ để đậu trái thì bà con cần bón NPK có hàm lượng Kali cao: 14:10:17 TE; và lúc bón phân bà con cần kết hợp với phân bón lá để quả bơ có chất lượng tốt nhất.

Ở trên là bài viết hướng dẫn bà con cách chăm sóc cây khi ra bông. Trong khoảng thời gian này bà con tránh việc phun thuốc hóa học. Vì cây thụ phấn nhờ vào hệ thống côn trùng sống trong tự nhiên việc phun thuốc hóa học đồng thời để xua đuổi những côn trùng thụ phấn cho cây. Khi quả bơ có hiện tượng nứt trái thì bà con nên phun phân bón lá có chứa nhiều canxi; Canxi Clorua để trái bơ có phẩm chất và bề ngoài tốt nhất.

Nguồn: viencaytrong.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp quản lí bọ nhảy trên cây cải

Phương pháp quản lí bọ nhảy hại cải hiệu quả

Ngày nay bà con nông dân thực hiện sản xuất rau màu ngắn ngày ngày một nhiều. Các loại rau …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Phương pháp quản lí nhện đỏ trên cây trồng hiệu quả

Nhện đỏ là loài côn trùng nguy hiểm cho cây trồng. Chúng đã trở thành nỗi ám ảnh của biết …
Xem Chi Tiết

Phương pháp quản lí sâu cuốn lá nhỏ hại lúa

Hiện nay trên đồng ruộng lúa mùa, trà chính vụ đang giai đoạn cuối đẻ nhánh, trà muộn đang giai …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân hại ngô hiệu quả

Tìm hiểu về biện pháp phòng trừ sâu đục thân hại ngô

Sâu đục thân là một lọai sâu thường gây hại rất nặng đối với cây bắp ở nhiều vùng trồng …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Phương pháp quản lí sâu đục thân bướm 2 chấm hại lúa

Sâu đục thân bướm 2 chấm gây hại biến đổi tùy theo giai đoạn sinh trưởng của cây lúa và …
Xem Chi Tiết
Phương pháp quản lí sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Tìm hiểu cách xử lý sâu keo mùa thu trong trồng ngô

Những năm trở lại đây, sâu keo mùa thu đang dần trở thành một đối tượng gây hại nguy hiểm …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Cá trắm cỏ

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc cá trắm cỏ ở ao hồ

Cá Trắm cỏ là một loài cá chép phổ biến được nuôi trên khắp thế giới. Sản lượng được báo …
Xem Chi Tiết
Tôm thẻ chân trắng

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh cho tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng là loài giáp xác có 10 đôi chân thon, đi lại tương đối dài và năm …
Xem Chi Tiết
Cá basa

Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh ở cá tra cần lưu ý

Cá ba sa hay cá tra được nhập khẩu từ Đông Nam Á, nơi nó chủ yếu được nuôi dọc …
Xem Chi Tiết
Phòng ngừa bệnh thủy sản

Phương pháp phòng và trị bệnh cho động vật thuỷ sản

Dịch bệnh đã nổi lên như một vấn đề nghiêm trọng do mật độ nuôi cao. Được sử dụng trong …
Xem Chi Tiết
cá lóc

Phòng tránh loét biểu bì và cách chăm sóc cá lóc

Hội chứng loét biểu bì là một trong những bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng nhất được nhận thấy ở cá …
Xem Chi Tiết
bệnh đốm đỏ

Cá trắm và bệnh đốm đỏ gây hại thường gặp khi nuôi

Một trong những vấn đề bệnh phổ biến nhất gặp phải ở cá nước ngọt thường được gọi chung là …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bỏ túi phương pháp phòng và trị những căn bệnh tiêu biểu ở tằm

Để tằm có thể cho những sợi tơ chất lượng thì việc chăm sóc là điều cần thiết. Để tránh …
Xem Chi Tiết

Có thể bạn chưa biết: Phương pháp điều trị một số bệnh phổ biến ở nhím

Nhím là loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Thịt nhím rất được ưa …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi vịt thịt sao cho hiệu quả

Được biết đến là loại thủy cầm phát triển nhanh, ít mắc bệnh và kiếm mồi giỏi, vịt mang lại …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi chim cút hiệu quả

Chăn nuôi chim cút đẻ không chỉ giúp bà con thoát nghèo mà còn mang lại lợi nhuận khá cao …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi đà điểu với hiệu suất cao

Khá vất vả để thành thạo kỹ thuật chăn nuôi đà điểu sinh sản. Tuy nhiên, nếu người nuôi thực …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp bệnh ở cua và cách chữa trị mà người nuôi cua nên biết

Cua cũng như các loài thủy sản khác sống ở trong nước, nên nước là môi trường sống của cua, …
Xem Chi Tiết