Các phương pháp chăm sóc lợn con vừa mới được sinh

4 phút, 1 giây để đọc.

Hiện nay việc chăn nuôi lợn đang được coi là mô hình phổ biến của các nông hộ. Việc chăn nuôi lợn làm cho nhiều hộ gia đình giàu nên trông thấy do việc hiệu quả về kinh tế tăng mạnh. Giá thịt lợn hiện nay còn rất cao vì vậy nhiều trang trại đã thắng lớn trong việc chăn nuôi lợn. Sau mỗi mùa như vậy; thì các chủ trang trại lại cho lợn phối giống để sinh ra lợn con. Việc chăm sóc lợn con khi vừa mới sinh thì khác hoàn toàn lợn mẹ. Chúng ta cần phải có phương pháp cụ thể; rõ ràng và hợp lý trong quy trình chăm sóc lợn con vừa mới được sinh ra.

Chúng ta không chỉ phải chú ý đến mật độ chăn nuôi; nhiệt độ, cũng như chuồng trại,… mà bên cạnh đó các nông hộ cần nắm vững trong tay các phương pháp chăm sóc quan trọng như việc bấm răng; tập ăn, tiêm chủng, cũng như thời gian cai sữa như thế nào. Nếu không có phương pháp đúng đắn thì đàn lợn con dễ bị chết; hoặc sức khỏe bị yếu hơn. Bài viết dưới đây là một số phương pháp chăm sóc lợn con rất cần thiết cho bà con.

nuôi lợn con

Lợn con sau khi sinh

Lợn con mới đẻ trong giai đoạn từ 3-5 ngày thường rất yếu, hay mắc một số bệnh liên quan đến đường ruột do hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện. Để lợn con khỏe mạnh cần đảm bảo một số yêu cầu sau:

– Lợn con sau sinh cần đảm bảo nhiệt độ từ 33-35oC và giảm dần 0,5-1oC sau 1 tuần đến điểm trung hòa nhiệt 26-28oC.

– Sát trùng cuống rốn bằng cồn Iot hoặc Xanh Methylen, mỗi ngày bôi 2 lần cho đến khi rốn khô.

– Cho lợn con sau sinh bú sữa đầu càng sớm càng tốt.

 Bấm răng

Sau khi lợn con được bú sữa đầu mới tiến hành bấm răng. Bấm 4 răng (răng cửa và nanh) ở hàm trên và 4 răng ở hàm dưới. Khi bấm răng nanh cần sát trùng dụng cụ; tránh làm lợn bị tổn thương vì các dạng vết thương có thể tạo điều kiện cho mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể.

Tiêm sắt và ADE

Tiêm Iron-dextran lúc 3 và 10 ngày tuổi, mỗi lần tiêm 100mg sắt/con. Tiêm ADE 1ml/con lúc 10 và 20 ngày tuổi.

Tập ăn

Lúc 7-8 ngày tuổi, bắt đầu cho lợn tập ăn thức ăn thơm, không ẩm mốc.

Nuôi lợn con với thức ăn thế sữa

Trộn 1 lít sữa bò tươi hoặc sữa bột + 30ml mật ong + 30ml dầu đậu nành hâm nóng, sau đó để nguội  và cho ăn với tỷ lệ 10% trọng lượng cơ thể lợn con. Cho ăn 4-5 lần/ngày áp dụng cho tuần đầu tiên sau đó giảm dần 2-3 lần/ngày ở tuần tiếp theo.

nuôi lợn con

Cai sữa

Nên cai sữa sau 25 ngày. Nếu lợn con bị tiêu chảy do thừa đạm trong khẩu phần ăn cần giảm ngay lượng đạm trong khẩu phần ăn (chỉ cho ăn 16% đạm).

Lợn con có tập quán liếm phân, nhất là ăn phân nái mẹ. Do đó, vệ sinh chuồng kỹ, tránh đọng chất bẩn, phân, thức ăn hủy mốc ở các hốc ngách, góc tường là rất cần thiết. Các vết nứt, lỗ thủng ở nền chuồng cần dặm lại trước khi nuôi vì những nơi này thường ứ đọng nước, phân, thức ăn thối, lợn con rất thích ủi, ăn các chất này và dễ bị bệnh đường tiêu hóa, hô hấp… Các loại chuồng bằng sắt nếu không vệ sinh kỹ cũng bị vấy bẩn, rỉ, lợn con cắn gặm cũng dễ bị nhiễm trùng.

Tỷ lệ chất xơ thấp ở khẩu phần ăn

Với heo con sau khi cai sữa thì khả năng tiêu hóa chất xơ vẫn còn kém, vậy nên nếu trong khẩu phần ăn có tỷ lệ chất xơ cao sẽ làm heo con sinh trưởng phát triển chậm, tiêu tốn thức ăn cao nên heo con dễ táo bón và viêm ruột sẽ dẫn tới còi cọc. Theo kinh nghiệm thì lệ chất xơ thích hợp nhất là từ 5 – 6%.

Tỷ lệ thức ăn tinh thất hợp

Đây là giai đoạn heo con cần có chế độ dinh dưỡng tốt để có thể phát triển bộ xương và cơ bắp. 80% là tỷ lệ thức ăn tinh thích hợp trong giai đoạn sau cai sữa, nếu chúng ta cung cấp cho heo khẩu phần ăn có lượng thức ăn tinh bột cao hơn 80% thì heo con sẽ béo sớm và khả năng tăng trọng sẽ giảm.

Nguồn: 2lua.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Tìm hiểu bệnh đốm xám gây hại phổ biến trên cây cà chua và biện pháp phòng trừ

Bệnh đốm xám trên cà chua do nấm Cercospara fuligena Roldan gây ra. Bệnh đốm lá hại cây cà chua …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh ghẻ khoai lang để có biện pháp khắc phục

Bệnh ghẻ trên khoai lang là do nấm Sphaceloma batatas Sawada gây ra. Bệnh thường phát sinh trước và nhiều …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh sẹo đen xuất hiện trên khoai lang và biện pháp khắc phục

Bệnh sẹo đen xuất hiện trên khoai lang do nấm có tên khoa học là Ceratostomella jimbriata gây ra. Bệnh …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh đốm sọc vi khuẩn xuất hiện trên lá lúa

Bệnh đốm sọc vi khuẩn xuất hiện trên lá lúa do vi khuẩn có tên khoa học là Xanthomonas oryzicola …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh khảm lá phổ biến trên cây sắn và biện pháp phòng trừ

Bệnh khảm lá xuất hiện phổ biến trên cây sắn do virus có tên khoa học là Sri Lanka Cassava …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu bệnh rỉ sắt xảy ra phổ biến trên cây hoa hồng và biện pháp phòng trừ

Trên lá cây hồng xuất hiện những hiện tượng chấm vàng, có khi nổi gồ lên trên mặt lá rất …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Cách xử lý đáy ao nuôi tôm hiệu quả

Phương pháp xử lý đáy ao nuôi tôm hiệu quả cần lưu ý

Đối với nghề nuôi thủy sản nói chung và nuôi tôm nói riêng, thì giai đoạn cải tạo ao để …
Xem Chi Tiết

Kỹ thuật nuôi cá chép sinh sản tự nhiên hiệu quả trong ao

Cá chép là loài thủy sản có thịt thơm ngon và bổ dưỡng rất được thực khách ưa chuộng. Vì …
Xem Chi Tiết
Một số biện pháp chống rét cho cá

Một số biện pháp chống rét cho cá khi mùa đông đến

Ở đất nước có cả bốn mùa xuân hạ thu đông như nước ta thì việc chống rét cho cá …
Xem Chi Tiết

Kỹ thuật chăm sóc thủy sản nước ngọt trong giai đoạn giao mùa

Trong nuôi trồng thủy sản, thủy sản nước ngọt vô cùng nhạy cảm tại giai đoạn giao mùa từ những …
Xem Chi Tiết
Một số bienj pháp kỹ thuật để theo dõi sức khỏe thủy sản nuôi

Một số kỹ thuật theo dõi sức khỏe của thủy sản nuôi

Người nuôi thủy sản phải thường xuyên chăm sóc đồng thời theo dõi sức khỏe của chúng để có những …
Xem Chi Tiết
Nuôi dưỡng cá qua đông hiệu quả

Phương pháp chăm sóc nuôi dưỡng cá qua đông hiệu quả

Hiện nay, khí hậu trở nên khắc nghiệt do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Vì thế, dự báo …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bỏ túi phương pháp phòng và trị những căn bệnh tiêu biểu ở tằm

Để tằm có thể cho những sợi tơ chất lượng thì việc chăm sóc là điều cần thiết. Để tránh …
Xem Chi Tiết

Có thể bạn chưa biết: Phương pháp điều trị một số bệnh phổ biến ở nhím

Nhím là loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Thịt nhím rất được ưa …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi vịt thịt sao cho hiệu quả

Được biết đến là loại thủy cầm phát triển nhanh, ít mắc bệnh và kiếm mồi giỏi, vịt mang lại …
Xem Chi Tiết

Phương pháp chăn nuôi chim cút hiệu quả

Chăn nuôi chim cút đẻ không chỉ giúp bà con thoát nghèo mà còn mang lại lợi nhuận khá cao …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi đà điểu với hiệu suất cao

Khá vất vả để thành thạo kỹ thuật chăn nuôi đà điểu sinh sản. Tuy nhiên, nếu người nuôi thực …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp bệnh ở cua và cách chữa trị mà người nuôi cua nên biết

Cua cũng như các loài thủy sản khác sống ở trong nước, nên nước là môi trường sống của cua, …
Xem Chi Tiết